- Giàu cĩ về khống sản để phát triển cơng nghiệp:
a) Thế mạnh: Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta với diện tích gần 4 triệu ha, chiếm 12% diện tích cả nước
12% diện tích cả nước
Địa hình: Tương đối bằng phẳng, độ cao trung bình so với mực nước biển là 3 – 5 mét → thuận lợi trong việc canh tác và tưới tiêu.
Đất đai: Cĩ diện tích đất phù sa được sử dụng lớn nhất so với các vùng khác. Được phù sa sơng Cửu Long bồi đắp nên nhìn chung là màu mỡ.
+ Cĩ 3 nhĩm đất chính:
* Đất phù sa ngọt: diện tích 1,2 triệu ha (chiếm hơn 30% diện tích tự nhiên của đồng bằng). Đây là loại đất tốt nhất, phân bố thành 1 dải ven sơng Tiền và sơng Hậu; ở đây cĩ thể phát triển trồng lúa đạt năng suất cao.
* Đất phèn: diện tích lớn nhất với hơn 1,6 triệu ha (chiếm 41% diện tích tự nhiên của đồng bằng), trong đĩ phèn nhiều là 55 vạn ha, phèn ít và trung bình là 1,05 triệu ha. Đất phèn phân bố ở Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên… nếu được cải tạo sẽ tăng thêm đất trồng lúa, cĩi, cây ăn quả.
* Đất mặn: với diện tích gần 75 vạn ha (chiếm 19% diện tích tự nhiên của đồng bằng), phân bố thành vành đai ven biển Đơng và vịnh Thái Lan.
* Đất khác khoảng 40 vạn ha (10%), phân bố rải rác
Khí hậu: Nhiệt đới ẩm, mang tính chất cận xích đạo nắng nĩng quanh năm, lượng mưa lớn.
+ Tổng số giờ nắng trung bình năm là 2.200 – 2.700 giờ; chế độ nhiệt cao, ổn định với nhiệt độ trung bình năm là 25 - 270C.
+ Lượng mưa lớn (1.300 – 2.000 mm), tập trung vào các tháng mùa mưa (tháng V đến tháng XI) thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp (trồng lúa, cây cơng nghiệp, cây ăn quả).
Hệ thống sơng ngịi, kênh rạch:
Chằng chịt, cắt xẻ châu thổ thành những ơ vuơng tạo điều kiện cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất nơng nghiệp và giúp cho việc vận chuyển hàng hĩa dễ dàng…
Tài nguyên sinh vật:
Thảm thực vật gồm hai thành phần chủ yếu là rừng ngập mặn (Cà Mau, Bạc Liêu...) và rừng tràm (Kiên Giang, Đồng Tháp). Về động vật, cĩ giá trị hơn cả là cá và chim.
Tài nguyên biển:
Hết sức phong phú với hàng trăm bãi cá, bãi tơm và nhiều hải sản quý, cĩ hơn 1 nửa triệu ha mặt nước nuơi trồng thủy sản.
Tài nguyên khống sản:
Chủ yếu là than bùn (U Minh, Tứ giác Long Xuyên...), đá vơi (Hà Tiên, Kiên Giang), dầu-khí ở ngồi khơi bước đầu đã được khai thác.
b) Hạn chế:
- Đất phèn và đất mặn chiếm diện tích lớn (60% diện tích). Đất thiếu chất dinh dưỡng nhất là các yếu tố vi lượng, đất quá chặt khĩ thốt nước.
- Khí hậu nhiệt đới giĩ mùa với một mùa mưa và một mùa khơ. Mùa khơ kéo dài từ tháng XII đến tháng IV năm sau → thiếu nước ngọt cộng với sự xâm nhập sâu của nước mặn vào đất liền làm tăng tính chất chua, mặn của đất gây trở ngại cho sản xuất sinh hoạt. Tính chất nĩng ảm của khí hạu cũng phát sinh nhiều dịch bệnh, cơn trùng phá hoại mùa màng.
- Diện tích ngập lũ, cường độ lũ cĩ xu hướng tăng gây khĩ khăn, tổn thất cho nhiều tỉnh ở vùng thượng châu thổ.
- Mạng lưới sơng ngịi chằng chịt gây khĩ khăn và tốn kém trong việc xây dựng và phát triển hệ thống đường bộ. Nhiều vùng trũng ngập nước quanh năm.
- Diện tích rừng ngập mặn suy giảm ảnh hưởng đến sản xuất, mơi trường sinh thái. - Khống sản nghèo nàn ít thuận lợi cho việc phát triển cơng nghiệp...