- Hải lưu: Do biển Đơng tương đối kín nên các dịng hải lưu cũng chảy thành vịng tương đối kín Hải lưu trên biển Đơng hình thành và phát triển chịu tác động sâu sắc của giĩ mùa:
2/ CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN KHÁC:
a) Địa hình:
Khí hậu NĐAGM với nền nhiệt độ cao, lượng mưa và độ ẩm lớn; nhiệt độ và lượng mưa phân hố theo mùa đã làm cho quá trình phong hố, bĩc mịn, xâm thực, vận chuyển xảy ra mạnh mẽ ở địa hình đồi núi và bồi tu nhanh ở đồng bằng hạ lưu sơng. Bề măt địa hình cĩ độ dơc lớn, nham thạch dễ bị phong hĩa.
• Ở vùng đồi núi:
- Trên các sườn dốc mất lớp phủ thực vật, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị xĩi mịn, rửa trơi, nhiều nơi đất trơ sỏi đá tạo nên những hẻm vực, khe sâu, sườn dốc chênh vênh; bên cạnh đĩ khi mưa lớn cịn xảy ra hiện tượng đá lở, đất trượt.
- Điạ hình ở vùng núi đá vơi do quá trình phong hố, hồ tan... hình thành địa hình cacxtơ với các hang động ngầm, suối cạn, thung khơ, và các đồi đá vơi sĩt.
- Tại các vùng đồi thềm phù sa cổ lớp đất mặt bị bào mịn, rửa trơi lâu ngày tạo thành đất xám bạc màu.
- Hiện tượng đất trượt, đá lở làm thành nĩn phĩng vật ở chân núi.
• Ở đồng bằng hạ lưu các sơng:
Vật liệu bị bào mịn từ đồi núi được sơng ngịi mang theo bồi tụ ở vùng hạ lưu đã mở rộng nhanh các đồng bằng hình thành các cồn, bãi ven sơng. Ở rìa phía đơng nam đồng bằng châu thổ sơng Hồng và rìa phía tây nam đồng bằng châu thổ sơng Cửu Long hằng năm lấn ra biển vài chục đến hàng trăm mét.
b) Sơng ngịi
Khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều và mưa theo mùa đã tạo nên đặc điểm của sơng ngịi nước ta: Mạng lưới thuỷ văn dày đặc với lưu lượng lớn, cĩ thuỷ chế theo mùa và cĩ hàm lượng phù sa lớn.
- Nước ta cĩ mạng lưới sơng ngịi dày đặc:
+ Cả nước cĩ 2.360 con sơng cĩ chiều dài trên 10 km tuy vậy đa số là sơng nhỏ, ngắn. Dọc bờ biển cứ 20 km gặp 1 cửa sơng.
+ Cĩ đặc điểm trên là do nước ta cĩ lượng mưa lớn, do lãnh thổ hẹp ngang, các sơng đều bắt nguồn từ vùng đồi núi và phần lớn đổ ra các đồng bằng ven biển Đơng.
+ Trong số 2.360 con sơng đĩ cĩ 106 dịng sơng chính và 2.254 phụ lưu. Các hệ thống sơng lớn là: Bằng Giang – Kỳ Cùng, sơng Thái Bình, sơng Hồng, sơng Mã, sơng Cả, sơng Thu Bồn, sơng Ba (Đà Rằng), sơng Đồng Nai – Vàm Cỏ và hệ thống sơng Cửu Long.
- Sơng ngịi cĩ lượng nước lớn do mưa nhiều và nhận 1 lượng nước lớn từ lưu vực ngồi lãnh thổ:
+ Tổng lượng nước sơng ngịi nước ta là 839 tỉ m3/năm. Trong tổng lượng nước này phần được sinh ra trên lãnh thổ nước ta khoảng 338 tỉ m3/ năm (chiếm 40,3%); cịn phần từ nước ngồi chảy vào tới 501 tỉ m3/năm (59,7%). Riêng hệ thống sơng Cửu Long là 451 tỉ m3/năm.
+ Tuy nhiên lượng nước đĩ phân bố khơng đều giữa các hệ thống sơng. Hệ thống sơng Mê Kơng chiếm 60,4%, hệ thống sơng Hồng 15,1%, các hệ thống sơng cịn lại chiếm 24,5%.
- Sơng ngịi nước ta nhiều phù sa:
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm giĩ mùa với lượng mưa lớn, tập trung theo mùa cộng với địa hình dốc nên lượng đất đá bị bào mịn rất lớn (xâm thực dữ dội) khiến cho sơng ngịi nước ta nhiều phù sa. Tổng lượng phù sa của sơng ngịi nước ta tới 200 triệu tấn/ năm trong đĩ hệ thống sơng Hồng là 120 triệu tấn/ năm (khoảng 60%), hệ thống sơng Mê Kơng là 70 triệu tấn/ năm (khoảng 35%).
- Khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa theo mùa nên chế độ nước cũng theo mùa:
+ Chế độ nước các sơng phụ thuộc chủ yếu vào mùa của khí hậu: mùa mưa cũng là mùa lũ (mùa nước lớn) của các sơng, mùa khơ là mùa cạn (mùa ít nước) của sơng ngịi, độ chênh về lưu lượng giữa 2 mùa rất cao (mùa lũ của các sơng trung bình chiếm 70 – 80% tổng lượng nước cả năm).
+ Ngồi ra, tính thất thường của khí hậu cũng dẫn đến thất thường của chế độ sơng ngịi: cĩ năm mưa rất lớn, lũ lớn gây vỡ đê, ngập lụt ở nhiều nơi; cĩ năm lại ít mưa, nước sơng cạn. Cĩ năm nước lũ về sớm, cĩ năm lũ muộn... ảnh hưởng khơng nhỏ đến sản xuất và sinh hoạt của con người.
c) Đất:
- Do nước ta nằm trong vùng nhiệt đới, bên bờ biển Đơng nên chịu tác động mạnh mẽ của giĩ mùa vì vậy quanh năm nước ta nhận được lượng nhiệt rất lớn của Mặt Trời, số giờ nắng trên cả nước rất cao, cĩ lượng mưa và độ ẩm lớn, nhiệt ẩm thay đổi theo mùa.
- Do cĩ nhiệt ẩm cao lại thay đổi theo mùa nên đã thúc đẩy quá trình phong hố nham thạch diễn ra rất mạnh (gấp 10 lần ở ơn đới) chủ yếu là phong hố hố học tạo nên lớp vỏ phong hố dày và độ phân giải chất hữu cơ cao (gấp 5 lần ở ơn đới).
-Mưa nhiều theo mùa làm cho quá trình rửa trơi mạnh các chất bazơ dễ tan (Ca2+, Mg2+, K+) hình thành đất cĩ độ pH thấp (đất chua) đồng thời cĩ sự tích tụ các ơxit sắt (Fe2O3) và ơxit nhơm (Al2O3) tạo ra màu đỏ vàng. Vì thế loại đất này được gọi là đất feralit đỏ vàng.
- Quá trình feralitic diễn ra mạnh ở vùng đồi núi thấp trên đá mẹ axit vì thế đất feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta.
- Đất feralit cĩ đặc tính gì và ảnh hưởng đến trồng trọt:
Đất feralit cĩ đặc tính chua và nghèo dinh dưỡng vì thế khơng thích hợp cho phát triển cây lương thực, chỉ thích hợp cho việc phát triển một số loại cây cơng nghiệp, đặc biệt là cây cơng nghiệp lâu năm và một số loại cây ăn quả, bên cạnh đĩ cĩ thể phát triển đồng cỏ để chăn nuơi và trồng rừng. Do đất feralit chua và nghèo chất dinh dưỡng nên trong quá trình trồng trọt phải luơn chú ý cải tạo đất. Phần lớn đất feralit phân bố ở địa hình cao nên rất dễ bị xĩi mịn, vì vậy trong quá trình sản xuất cần cĩ biện pháp thích hợp để bảo vệ đất.
d) Sinh vật:
- Ở nước ta, hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng của khí hậu nĩng ẩm là rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
- Hiện nay rừng nguyên sinh cịn lại rất ít mà phổ biến là rừng thứ sinh với các hệ sinh thái rừng nhiệt đới giĩ mùa biến dạng khác nhau từ rừng giĩ mùa thường xanh, rừng giĩ mùa nửa rụng lá, rừng thưa khơ rụng lá tới xavan, bụi gai hạn nhiệt đới.
- Trong giới sinh vật, thành phần các lồi nhiệt đới chiếm ưu thế. Thực vật phổ biến là các lồi thuộc các họ cây nhiệt đới như họ Đậu, Vang, Dâu tằm, Dầu. Động vật trong rừng là các lồi chim thú nhiệt đới, nhiều nhất là cơng, trĩ, gà lơi, khỉ, vượn, nai... Ngồi ra các lồi bị sát, ếch nhái, cơn trùng cũng rất phong phú.
-Hệ sinh thái rừng nhiệt đới giĩ mùa phát triển trên đất feralit là cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm giĩ mùa ở nước ta.
Lập bảng
Thành phần Biểu hiện Nguyên nhân
Địa hình - Xâm thực mạnh ở miền đồi núi
- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sơng
Khí hậu nhiệt đới ẩm giĩ mùa (quá trình phong hĩa, xâm thực, vận chuyển mạnh)
Sơng ngịi - Mạng lưới sơng ngịi dày đặc - Nhiều nước, giàu phù sa - Chế độ nước theo mùa
- Phong hĩa mạnh, lượng mưa lớn - Lượng mưa lớn, vật liệu của xâm thực nhiều
- Giĩ mùa, mưa theo mùa
Đất - Lớp đất dày
- Đất feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi
- Nhiệt ẩm cao nên phong hĩa mạnh - Mưa nhiều, rửa trơi mạnh trên đá mẹ axit ở vùng đồi núi thấp
Sinh vật Đa dạng, phong phú
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm giĩ mùa với các thành phần lồi nguồn gốc nhiệt đới chiếm ưu thế.
Khí hậu nhiệt đới ẩm giĩ mùa, cĩ đường biển dài, địa hình và đất đa dạng