Dân cư Nguồn lao động: Tây Nguyên là vùng nhập cư lớn nhất cả nước, nhân dân các dân tộc Tây Nguyên cĩ truyền thống lao động cần cù, chịu khĩ và người dân cĩ kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Tài Liệu Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Địa Lý Phần Địa Lý Việt Nam (Trang 129)

dân tộc Tây Nguyên cĩ truyền thống lao động cần cù, chịu khĩ và người dân cĩ kinh nghiệm trồng và chế biến các sản phẩm cây cơng nghiệp.

-Cơ sở ha tầng va cơ sở vât chât kỹ thuât:

+ Cơ sở vật chất - ky thuật đang trong quá trình nâng cấp, cải tạo nhất là mạng lưới GTVT, thủy lợi...

+ Vùng đa xây dưng 1 sơ hê thơng cơ sở vật chất ky thuật phuc vu cho sản xuất cây cơng nghiệp gĩp phần nâng cao chất lượng và sản phẩm của vùng như các cơng trình thủy lợi, hồ chưa nước, một số cơ sở chế biến và bảo quản sản phẩm từ cây cơng nghiệp lâu năm.

- Cĩ chính sách của Nhà nước trong hỗ trợ Tây Nguyên khai thác tiềm năng và phát triển kinh tế: chính sách giao đất, giao rừng, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng, chính sách xĩa đĩi giảm nghèo...

- Thị trường tiêu thụ trong nước và quốc tế ngày càng được mở rộng...

b) Tình hình phát triển và phân bố:

Cây cà phê:

- Là cây cơng nghiệp quan trọng số 1. Diện tích cà phê ở Tây Nguyên năm 2006 là 450.000 ha (chiếm 4/5 diện tích cà phê cả nước). Đăk Lăk là tỉnh cĩ diện tích cà phê lớn nhất: 259.000 ha (chiếm 57,5% diện tích cà phê cả nước).

- Hiện nay ở Tây Nguyên cĩ 2 vùng chuyên canh lớn về cà phê đĩ là:

- Vùng cà phê Buơn Mê Thuột và các huyện lân cận như Krơng Pách, Đắc Min, Krơng Ana, Krơng Búc tỉnh Đắk Lắk chuyên canh cà phê vối do khí hậu ở những vùng nĩng hơn.

- Cây cà phê lại phát triển mạnh ở Tây Nguyên là vì ở đây cĩ nhiều điều kiện thuận lợi:

Điều kiện tự nhiên – Tài nguyên thiên nhiên:

+ Đất đai: được trồng trên nhiều loại đất nhưng tốt nhất là đất đỏ bazan, cĩ tầng canh tác dày trên 70cm, tơi, xốp và thốt nước.

Ở Tây Nguyên cĩ diện tích đất đỏ bazan lớn (1,5 – 1,8 triệu ha), tầng phong hĩa sâu, giàu chất dinh dưỡng, phân bố thành những mặt bằng rộng lớn, thuận lợi cho việc thành lập các nơng trường và vùng chuyên canh quy mơ lớn.

+ Khí hậu: Cây cà phê khơng chịu được sương muối, cần lượng mưa 1.600 – 2.000mm, độ ẩm khơng khí 70 – 80%, khơng chịu được giĩ mạnh, thích hợp với điều kiện nhiệt độ 16 – 230C, địi hỏi nhiều ánh sáng. Ở Tây Nguyên cĩ khí hậu mang tính chất cận xích đạo nĩng quanh năm, nhiệt độ trung bình năm trên 250C, tổng nhiệt độ hoạt động trong năm khoảng 9.5000C, lượng mưa trung bình từ 1.600 đến 2.000 mm, khơng cĩ sương muối, khơng cĩ bão...

Đối chiếu các đặc điểm sinh thái của cây cà phê, ta thấy điều kiện tự nhiên – Tài nguyên thiên nhiên ở Tây Nguyên phù hợp cho cây cà phê phát triển.

Điều kiện kinh tế - xã hội:

+ Dân cư - Nguồn lao động: Tây Nguyên là vùng nhập cư lớn nhất cả nước, nhân dân các dân tộc Tây Nguyên cĩ truyền thống lao động cần cù, chịu khĩ và người dân cĩ kinh nghiệm trồng và chế biến các sản phẩm cây cơng nghiệp, nhất là cây cà phê.

+ Cơ sở ha tầng va cơ sở vât chât kỹ thuât: Cơ sở vật chất - ky thuật đang trong quá trình nâng cấp, cải tạo nhất là mạng lưới giao thơng vận tải, thủy lợi... Vùng đã xây dựng 1 số hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho sản xuất cây cơng nghiệp nĩi chung và cây cà phê nĩi riêng gĩp phần nâng cao chất lượng và sản phẩm của vùng như các cơng trình thủy lợi, hồ chứa nước, một số cơ sở chế biến và bảo quản sản phẩm. Cơng nghiệp chế biến và mạng lưới GTVT đang được đầu tư xây dựng.

+ Cĩ chính sách của Nhà nước trong hỗ trợ Tây Nguyên khai thác tiềm năng và phát triển kinh tế: chính sách giao đất, giao rừng, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng, chính sách xĩa đĩi giảm nghèo... cũng như thu hút lao động từ vùng khác đến.

+ Sản phẩm cây cà phê ở Tây Nguyên đáp ứng được nhu cầu của thị trường tiêu thụ trong nước và quốc tế ... Thị trường tiêu thụ được mở rộng, nhất là xuất khẩu

- Khĩ khăn:

+ Mùa khơ kéo dài, mực nước ngầm hạ thấp gây thiếu nước trầm trọng. + Đất đai bị xĩi mịn vào mùa mưa.

+ Thiếu lao động cĩ tay nghề.

+ CSHT kém phát triển nhất là GTVT, cơng nghiệp chế biến. - Biện pháp ổn định:

+ Đầu tư thuỷ lợi để giải quyết nước tưới vào mùa khơ, ngăn chặn nạn phá rừng, cần phát triển vốn rừng.

+ Đảm bảo tốt hơn lương thực, thực phẩm cho nhân dân trong vùng. + Nâng cấp mạng lưới GTVT để dễ dàng trao đổi hàng hố với vùng khác. + Đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp chế biến & thu hút đầu tư nước ngồi.

+ Phát triển mơ hình kinh tế vườn, nâng cao hiệu quả sản xuất, thu hút lao động từ vùng khác đến.

+ Mở rộng thị trường xuất khẩu cafe

- Các vấn đề đặt ra đối với việc phát triển cây cà phê ở Tây Nguyên:

+ Do mở rộng diện tích trồng cà phê quá nhanh nên nơng dân đã trồng trên đất dốc, sự mở rộng khơng hợp lí đã ảnh hưởng tới lớp phủ thực vật rừng.

+ Mực nước ngầm ở Tây Nguyên đã hạ thấp nhiều so với trước đây nên tình trạng thiếu nước tưới trong mùa khơ những năm gần đây hết sức nghiêm trọng.

+ Cơng nghệ sau thu hoạch cịn yếu. Cà phê mới được phơi khơ tại các gia đình là chính, việc phân loại và chế biến sản phẩm chưa đáp ứng tốt yêu cầu của thị trường nên giá cà phê xuất khẩu thấp hơn giá thị trường.

+ Giá cà phê thế giới trong thời gian gần đây bị chao đảo mạnh làm cho việc sản xuất cà phê gặp khĩ khăn, từ sau năm 2000 diện tích cà phê đã giảm hàng chục nghìn héc ta.

Cây chè:

- Năm 2005 diện tích trồng chè ở Tây Nguyên là 27.000ha (4,3% cả nước), được trồng chủ yếu trên các cao nguyên cao hơn như Lâm Đồng và một phần ở Gia Lai.

- Lâm Đồng là tỉnh trồng chè lớn nhất cả nước.

Cây cao su: là vùng trồng cao su lớn thứ 2 ở Việt Nam (sau Đơng Nam Bộ).

- Năm 2005 diện tích trồng cao su ở Tây Nguyên là 109,4 nghìn ha (17,2% cả nước). - Cao su được trồng chủ yếu ở Gia Lai và Đắk Lắk, tại những vùng tránh được giĩ mạnh.

Cây dâu tằm: cĩ diện tích lớn nhất cả nước, tập trung chủ yếu ở Lâm Đồng (Bảo Lộc, Đơn Dương, Đức Trọng).

• Ngồi ra, cịn các cây cơng nghiệp khác như hồ tiêu, điều, bơng... phân bố chủ yếu ở Gia Lai, Đắk Lắk.

- Việc phát triển các vùng chuyên canh cây cơng nghiệp lâu năm đã thu hút nguồn lao động từ các vùng khác.

- Bên cạnh các nơng trường quốc doanh trồng tập trung, ở Tây Nguyên hiện nay cịn phát triển rộng rãi các mơ hình kinh tế vườn trồng cà phê, hồ tiêu...

- Việc nâng cao hiệu quả kinh tế – xã hội của sản xuất cây cơng nghiệp ở Tây Nguyên địi hỏi nhiều giải pháp, trong đĩ phải kể đến:

+ Hồn thiện quy hoạch các vùng chuyên canh cây cơng nghiệp; mở rộng diện tích cây cơng nghiệp cĩ kế hoạch và cĩ cơ sở khoa học, đi đơi với việc bảo vệ rừng và phát triển thuỷ lợi.

+ Đa dạng hố cơ cấu cây cơng nghiệp, để vừa hạn chế những rủi ro trong tiêu thụ sản phẩm, vừa sử dụng hợp lí tài nguyên.

+ Đẩy mạnh khâu chế biến các sản phẩm cơng nghiệp và xuất khẩu.

3/ KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN LÂM SẢN:

- Tài nguyên rừng ở Tây Nguyên cĩ vai trị hết sức quan trọng đối với mơi trường sinh thái, sản xuất:

+ Tây Nguyên là vùng giàu cĩ nhất về tài nguyên rừng ở nước ta, rừng ở Tây Nguyên là “kho vàng xanh” của cả nước.

+ Vào đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX: Rừng che phủ 60% diện tích lãnh thổ. Rừng chiếm tới 36% diện tích đất cĩ rừng và 52% sản lượng gỗ cĩ thể khai thác của cả nước.

+ Rừng Tây Nguyên cĩ trên 3.000 lồi thực vật bậc cao với nhiều lồi gỗ quý, cĩ giá trị kinh tế (cẩm lai, gụ, mật, nghiến, trắc, sến...).

+ Rừng Tây Nguyên cịn là mơi trường sống của nhiều lồi động vật quý hiếm (voi, bị tĩt, gấu…).

+ Rừng Tây Nguyên cịn cĩ vai trị cân bằng sinh thái, bảo vệ nguồn nước ngầm, chống xĩi mịn đất cho cả vùng đồng bằng.

- Tài nguyên rừng đang bị suy giảm nghiêm trọng do việc khai thác bừa bãi, cháy rừng và sản xuất tự phát đã dẫn đến nhiều hậu quả:

+ Diện tích rừng thiệt hại hàng nghìn ha mỗi năm. Sản lượng gỗ khai thác giảm từ 600 – 700 nghìn m3 gỗ/năm (thập kỷ 80), nay chỉ con khoảng 200 - 300 nghìn m3/năm.

+ Giảm nhanh lớp phủ rừng và trữ lượng các loại gỗ quý. Mơi trường sống của các lồi động vật quý hiếm bị đe dọa, mực nước ngầm hạ thấp vào mùa khơ, ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất của nhân dân trong vùng.

- Vấn đề đặt ra:

+ Phải ngăn chặn nạn phá rừng.

+ Khai thác rừng hợp lí đi đơi với khoanh nuơi, trồng rừng mới. + Cơng tác giao đất giao rừng cần được đẩy mạnh.

+ Đẩy mạnh việc chế biến gỗ tại địa phương, hạn chế xuất khẩu gỗ trịn.

- Trong khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên cần hết sức chú trọng khai thác đi đơi với tu bổ và bảo vệ vốn rừng:

+ Đứng đầu cả nước về diện tích rừng, chiếm 36% diện tích đất cĩ rừng & 52% sản lượng gỗ cĩ thể khai thác của cả nước. Độ che phủ rừng là 60%.

+ Cĩ nhiều loại gỗ quý, chim thú cĩ giá trị: cẩm lai. sến,trắc…voi, bị tĩt, tê giác…

+Sản lượng khai thác cĩ giảm, đầu thập kỷ 90 khai thác trung bình 600.000-700.000 m3, đến nay cịn 200.000-300.000 m3/năm.

+ Nạn phá rừng gia tăng làm giảm sút lớp phủ thực vật, mơi trường sống bị đe doạ, mực nước ngầm hạ thấp, đất đai dễ bị xĩi mịn…

+ Cần cĩ biện pháp ngăn chặn nạn phá rừng, khai thác hợp lý đi đơi với tu bổ, trồng rừng mới, đẩy mạnh giao đất giao rừng, hạn chế xuất khẩu gỗ trịn, tăng cường chế biến gỗ…

4/ KHAI THÁC THỦY NĂNG KẾT HỢP THUỶ LỢI:a) Tiềm năng để phát triển thủy điện ở Tây Nguyên: a) Tiềm năng để phát triển thủy điện ở Tây Nguyên:

Tây Nguyên cĩ các hệ thống sơng lớn: thượng Xê Xan, thượng sơng Ba, thượng Xrêpốk, sơng Đồng Nai. Các sơng suối cĩ trữ năng thủy điện lớn (chỉ sau Trung du và miền núi Bắc Bộ) và chủ yếu tập trung trên các sơng Xê Xan, sơng Xrêpốk và thượng nguồn sơng Đồng Nai.

b) Chứng minh rằng thế mạnh về thủy điện của Tây Nguyên đang được phát huy và điều này sẽ là động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội của vùng điều này sẽ là động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội của vùng

- Tài nguyên thủy năng to lớn của vùng đang được phát huy và sử dụng ngày càng cĩ hiệu quả hơn:

+ Trước đây đã xây dựng: Thủy điện Đa Nhim trên sơng Đa Nhim (160 MW), thủy điện Đrây Hơlinh trên sơng Xrê pơk (12 MW).

+ Từ thập kỷ 90 của thế kỉ XX trở lại đây, hàng loạt cơng trình thuỷ điên lớn đa và đang được xây dựng:

* Cơng trình thủy điện Yaly (720 MW) trên sơng Xê Xan, các nhà máy thủy điện khác cũng được xây dựng là Xê Xan 3, Xê Xan 3A, Xê xan 4(ở phía hạ lưu của thuỷ điện Yaly), Plây Krơng (thượng lưu của Yaly)và Thượng Kon Tum.

* Trên hệ thống sơng Đồng Nai, các cơng trình thủy điện Đại Ninh (300 MW), Đồng Nai 3 (180 MW), Đồng Nai 4 (340 MW) đang được xây dựng. Hiện nay, các cơng trình Đại Ninh (300MW), Đồng Nai 3 (180MW), Đồng Nai 4 (340MW) đang được xây dựng.

* Trên sơng Xrê pơk: 6 bậc thang thuỷ điện đã được quy hoạch, với tổng cơng suất lắp máy trên 600 MW, trong đĩ lớn nhất là thuỷ điện Buơn Kuơp (280MW); thủy điện Buơn Tua Srah (85MW); thuỷ điện Xre Pơk 3 (137MW), thủy điện Xrê Pơk 4 (33MW), thuỷ điện Đức Xuyên (58MW). Thuỷ điện Đrây Hơ-linh đã đựơc mở rộng lên 28MW.

c ) Ý nghĩa của việc xây dựng các cơng trình thủy điện đối với việc phát triển kinh tế xã hội của vùng: hội của vùng:

- Nhờ cĩ điện từ các cơng trình thuỷ điện mà các ngành cơng nghiệp của vùng sẽ cĩ điều kiện thuận lợi hơn để phát triển, trong đĩ cĩ việc khai thác, chế biến bột nhơm từ nguồn bơ xít rất lớn của Tây Nguyên.

- Các hồ thủy điện cịn cung cấp nước tưới quan trọng vào mùa khơ và tiêu nước vào mùa mưa từ các hồ thuỷ điện và cĩ thể khai thác cho mục đích du lịch và nuơi trồng thuỷ sản.

* Câu hoi:

1./ So sánh sự giống và khác nhau về thế mạnh tự nhiên để phát triển cơng nghiệp giữa TDMNBB và Tây Nguyên.

a) Giống nhau:

Một phần của tài liệu Tài Liệu Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Địa Lý Phần Địa Lý Việt Nam (Trang 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)