cĩ tác động đến việc cung ứng nguyên liệu, vật tư, thiết bị máy mĩc... cùng với việc tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra. Đối với người tiêu dùng thương mại khơng những đáp ứng nhu cầu tiêu dùng mà cịn cĩ tác dụng tạo ra thị hiếu mới, nhu cầu mới. Chính vì vậy thương mại cĩ vai trị to lớn trong quá trình tái sản xuất mở rộng của xã hội.
- Thương mại cĩ vai trị điều tiết sản xuất và hướng dẫn tiêu dùng, tạo ra các tập quán tiêu dùng mới.
- Trong nền kinh tế thị trường, nhu cầu của thị trường trong và ngồi nước tác động mạnh mẽ đến việc hình thành quy mơ, cơ cấu và hướng chuyên mơn hố sản xuất của các vùng lãnh thổ. Thương mại là 1 trong những điều kiện cần thiết điều tiết sự tác động đĩ.
- Thương mại đem lại hiệu quả cao về KT-XH, là nhịp cầu nối thị trường trong nước với thị trường thế giới.
- Thúc đẩy quá trình tồn cầu hố, khu vực hố thơng qua hoạt động XNK hàng hố, từ đĩ nâng cao hiệu quả nền kinh tế và tạo ra mơi trường kinh doanh thuận lợi. Trong thời đại ngày nay, thương mại phát triển thể hiện rõ xu thế tồn cầu hố, khu vực hố gĩp phần đưa nước ta hội nhập với khu vực và thế giới.
a) Nội thương:
• Tình hình phát triển:
- Việc buơn bán, trao đổi hàng hố ở nước ta đã diễn ra từ lâu đời. Sau khi đất nước thống nhất, đăc biêt từ thập kỷ 90 của thế kỷ XX đến nay, hoạt động nội thương trở nên nhộn nhịp.
- Cả nước đã hình thành thị trường thống nhất, hàng hố phong phú và đa dạng, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân.
- Sự phát triển của nội thương thể hiện rõ rệt qua tổng mức bán lẻ hàng hố và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của xã hội (Năm 2005 doanh thu cả nước đạt 480, 3 nghìn tỉ đồng).
- Nội thương đã thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Trong cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hố và doanh thu dịch vụ năm 2005, khu vực Nhà nước chiếm 12,9%; khu vực ngồi Nhà nước chiếm 83,3% và khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi chiếm 3,8%.
• Phân bố:
- Hoạt động nội thương diễn ra khơng đồng đều theo các vùng lãnh thổ. - Các vùng cĩ nền kinh tế đồng thời cũng là các vùng buơn bán tấp nập.
- Về tổng mức bán lẻ hàng hố lớn nhất là Đơng Nam Bộ, tiếp đến là các vùng Đồng bằng sơng Cửu Long, đồng bằng sơng Hồng; thấp nhất là vùng Tây Bắc.
- Các trung tâm buơn bán lớn nhất của cả nước là TP Hồ Chí Minh và Hà Nội.
b) Ngoại thương: