II. Ngành chăn nuơ
2/ CÁC VÙNG NƠNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA:
- Ở nước ta hiện nay, tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp nước ta được xác định theo 7 vùng NN và CN chế biến: TDMNBB, ĐBSH, BTBộ, Duyên hải Nam TBộ, Tây Nguyên, ĐNBộ và ĐBSCL.
- Mỗi vùng cĩ những đặc điểm nổi bật về điều kiện sinh thái nơng nghiệp, điều kiện kinh tế xã hội, trình độ thâm canh và hướng chuyên mơn hĩa sản xuất.
Vùng ĐK sinh thái NN ĐK KT-XH Trình độ thâm canh CMH sản xuất Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Núi, cao nguyên, đồi thấp.
- Đất feralít đỏ vàng, đất phù sa cổ bạc màu.
- Khí hậu nhiệt đới trên núi, cĩ mùa đơng lạnh.
- Mật độ DS tương đối thấp. Người dân cĩ kinh nghiệm SX lâm nghiệp, trồng cây CN.
- Vùng trung du cĩ cơ sở CN CB. ĐK GT tương đối thuận lợi.
- Vùng núikhĩ khăn.
- Nĩi chung trình độ thâm canh thấp, theo kiểu quảng canh, đầu tư ít lao động và vật tư nơng nghiệp.
- Ở vùng trung du, trình độ thâm canh đang được nâng cao.
- Cây CN ơn đới và cận nhiệt (chè, trẩu, sơn, hồi…).
- Đậu tương, lạc, thuốc lá.
- Cây ăn quả, dược liệu. - Trâu, bị lấy thịt và sữa, lợn (trung du). Đồng bằng sơng Hồng - Đồng bằng châu thổ cĩ nhiều ơ trũng. - Đất phù sa sơng Hồng và phù sa sơng Thái Bình. - Cĩ mùa đơng lạnh. - Mật độ dân số cao nhất cả nước. - Dân cĩ kinh nghiệm thâm canh.
- Mạng lưới đơ thị dày đặc; các thành phố lớn, tập trung CN CB.
- Quá trình đơ thị hố và cơng nghiệp hố đang được đẩy mạnh.
- Trình độ thâm canh khá cao, đầu tư nhiều lao động.
- Áp dụng các giống mới, cao sản, cơng nghệ tiến bộ.
- Lúa cao sản, lúa cĩ chất lượng cao.
- Cây thực phẩm, rau quả cao cấp. Cây ăn quả. - Đay, cĩi. - Lợn, bị sữa (ven Tp lớn), gia cầm, nuơi TS nước ngọt (ở ơ trũng), TS nước mặn, nước lợ.
Vùng ĐK sinh thái NN ĐK KT-XH Trình độ thâm canh CMH sản xuất Bắc Trung Bộ - Đồng bằng hẹp duyên hải, vùng đồi trước núi.
- Đất phù sa,
feralit.
- Thường cĩ thiên tai (bão, lụt), nạn cát bay, giĩ Lào.
- Người dân cĩ kinh nghiệm trong đấu tranh chinh phục TN.
- Cĩ 1 số đơ thị vừa và nhỏ, chủ yếu ở dải ven biển. Cĩ 1 số cơ sở CN chế biến.
- Trình độ thâm canh tương đối thấp.
- Nơng nghiệp sử dụng nhiều lao động.
- Cây CN hàng năm (lạc, mía, thuốc lá…).
- Cây CN lâu năm (cà phê, cao su…).
- Trâu, bị lấy thịt; nuơi thuỷ sản nước mặn, nước lợ. Duyên hải Nam Trung Bộ - Đồng bằng hẹp DHải, khá màu mỡ. - Cĩ nhiều vụng biển thuận lợi cho nuơi trồng thuỷ sản.
- Dễ bị hạn hán vào mùa khơ.
- Cĩ nhiều thành phố, thị xã dọc dải ven biển.
- Điều kiện giao thơng vận tải thuận lợi.
- Trình độ thâm canh khá cao. - Sử dụng nhiều lao động và vật tư nơng nghiệp. - Cây CN hàng năm (mía, thuốc lá).
- Cây CN lâu năm (dừa). - Lúa. - Bị thịt, lợn. - Nuơi trồng TS. Tây Nguyên - Cao nguyên bazan rộng lớn, ở các độ cao khác nhau. - Khí hậu phân ra 2 mùa mưa, khơ rõ rệt. Thiếu nước về mùa khơ. - Cĩ nhiều dân tộc ít người, cịn hình thức SX NN thơ sơ. - Cĩ các nơng trường. - CN chế biến cịn yếu.
- Điều kiện giao thơng khá thuận lợi.
- Ở khu vực nơng nghiệp cổ truyền, quảng canh là chính. - Ở các nơng trường, các nơng hộ, trình độ thâm canh đang được nâng lên.
- Cà phê, chè, cao su, dâu tằm, hồ tiêu.
- Bị thịt và bị sữa. Đơng Nam Bộ - Vùng đất bazan, đất xám phù sa cổ rộng, khá bằng phẳng. - Vùng trũng cĩ khả năng nuơi trồng TS.
- Thiếu nước mùa khơ.
- Các thành phố lớn, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- Tập trung nhiều cơ sở CN chế biến.
- Điều kiện giao thơng vận tải thuận lợi.
- Trình độ thâm canh cao. - Sản xuất lớn, sử dụng nhiều máy mĩc và vật tư nơng nghiệp.
- Cây CN lâu năm (cao su, cà phê, điều).
- Cây CN hàng năm (đậu tương, mía). - Nuơi trồng TS. - Bị sữa (ven thành phố lớn), gia cầm. Đồng bằng sơng Cửu Long - Các dải phù sa ngọt, vùng đất nhiễm phèn, mặn. - Các vùng rừng ngập mặn cĩ khả năng lớn để nuơi trồng thuỷ sản. - Cĩ thị trường rộng lớn là Đơng Nam Bộ.
- Điều kiện giao thơng vận tải thuận lợi.
- Cĩ mạng lưới đơ thị vừa và nhỏ, cĩ các cơ sở CN chế biến.
- Lúa cao sản, lúa cĩ chất lượng cao.
- Cây CN ngắn ngày (mía, đay, cĩi).
- Cây ăn quả nhiệt đới.
- TS(đặc biệt là tơm).
- Gia cầm (vịt đàn).
Hãy tìm sự khác nhau trong chuyên mơn hĩa nơng nghiệp giữa :
- Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên.
- Đồng bằng sơng Hồng và Đồng bằng sơng Cửu Long. - Giải thích nguyên nhân của sự khác nhau đĩ?
• Sự khác nhau trong chuyên mơn hĩa nơng nghiệp giữa Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên.
- Giống nhau:
+ Hai vùng cĩ sản phẩm chuyên mơn hố nơng nghiệp giống nhau: + Cây cơng nghiệp, cây ăn quả.
+ Chăn nuơi gia súc.
- Tây Nguyên:
+ Chủ yếu là trồng cây cơng nghiệp lâu năm của vùng cận xích đạo (cà phê, cao su, hồ tiêu) + Cà phê trồng nhiều ở Tây Nguyên do Tây Nguyên cĩ khí hậu cận xích đạo, đất badan phù hợp với cà phê.
+ Chè là cây cận nhiệt ở cao nguyên Lâm Đồng nơi cĩ khí hậu mát mẻ. + Chè búp chỉ trồng trên các cao nguyên cĩ độ cao trên 1.000 m
+ Chăn nuơi bị thịt và bị sữa là chủ yếu.
+ Các sản phẩm nơng nghiệp chính: cà phê, đậu tương, chè búp, cao su, trâu bị, dừa, điều
- Trung du và miền núi Bắc Bộ
+ Chủ yếu là trồng cây cơng nghiệp cĩ nguồn gốc ơn đới và cận nhiệt (chè, trẩu, sở, hồi quế, …)
+ Các cây cơng nghiệp ngắn ngày: đậu tương, lạc, thuốc lá,…. + Chăn nuơi trâu, bị lấy thịt, lấy sữa và lợn.
+ Chè búp trồng nhiều ở Trung du và miền núi Bắc Bộ do cĩ khí hậu nhiệt đới cĩ mùa đơng lạnh thích hợp với cây chè.
+ Các sản phẩm nơng nghiệp chính: trâu bị, chè búp, đậu tương, lợn, ….
Tuy nhiên, Trung du và miền núi Bắc Bộ cĩ diện tích trồng chè và chăn nuơi lớn hơn vùng Tây Nguyên.