nguồn lao động dồi dào cho vùng phát triển kinh tế. Dân cư giàu truyền thống đấu tranh cách mạng, cần cù và chịu khĩ (chung sống với thiên nhiên khắc nghiệt). Bắc Trung Bộ được mệnh danh là “mảnh đất địa linh nhân kiệt”.
- Là vùng cĩ nhiều di tich văn hố lịch sử. Cơ sở vật chất ky thuật, cơ sở hạ tầng và các điều kiện khác:
+ Cĩ đường quốc lộ 1A và đường sắt Thống Nhất chạy qua tất cả các tỉnh. Đường Hồ Chí Minh ở phía Tây và các tuyến đường ngang là cửa ngõ ra biển của nước bạn Lào.
+ Mạng lưới đơ thị và các trung tâm ven biển: Thanh Hố, Vinh, Huế; sự hình thành vùng kinh tế trọng điểm miền Trung sẽ tạo cho sự phát triển kinh tế của vùng trong tương lai.
b) Những khĩ khăn trong việc phát triển kinh tế ở Bắc Trung Bộ.
• Tự nhiên:
- Các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển gây ảnh hưởng đến việc mở rộng quy mơ sản xuất trên diện rộng.
- Tai biến thiên nhiên là hạn chế ảnh hưởng nhiều đến việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Về khí hậu, đây là vùng khắc nghiệt nhất so với các vùng khác trong cả nước. Hằng năm thường xảy ra nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hán hán, fơn Tây Nam, cát bay lấn sâu vào ruộng đồng làng mạc, triều cường bất thường.
- Tài nguyên phân bố phân tán. Sơng ngịi ngắn dốc, lũ lên nhanh gây thiệt hại lớn về người và của.
• Kinh tế - xã hội:
- Nguồn lao động cĩ nhiều hạn chế về chất lượng, mức sống của dân cư cịn thấp. Hậu quả của chiến tranh cịn để lại nhiều.
- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất ky thuật phuc vu đời sơng và sản xuất con nghèo nàn, viêc thu hút các dự án đầu tư nước ngồi cịn hạn chế.
2/ HÌNH THÀNH CƠ CẤU NƠNG – LÂM – NGƯ NGHIỆP:
• Ý nghĩa đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng:
+ Gĩp phần tạo ra cơ cấu ngành.
+ Tạo thế liên hồn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo khơng gian.
+ Tỉ trọng cơng nghiệp cịn bé. Việc đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố trong giai đoạn hiện nay địi hỏi phải phát huy các thế mạnh sẵn cĩ của vùng, trong đĩ cĩ thế mạnh về nơng – lâm – ngư nghiệp.
a) Khai thác thế mạnh về lâm nghiệp:
- Diện tích rừng 2,46 triệu ha, chiếm khoảng 20% diện tích rừng cả nước. Độ che phủ rừng là 47,8% (năm 2006), chỉ đứng sau Tây Nguyên.
- Trong rừng cĩ nhiều loại gỗ quý (táu, lim, sến, kiền kiền, săng lẻ, lát hoa, ..), nhiều lâm sản, chim, thú cĩ giá trị (voi, bị tĩt,…)
- Hiện nay, rừng giàu chỉ cịn tập trung chủ yếu ở vùng sâu giáp biên giới Việt – Lào.
- Rừng sản xuất chiếm khoảng 34% diện tích, cịn khoảng 50% diện tích là rừng phịng hộ và 16% là rừng đặc dụng.
- Việc bảo vệ và phát triển vốn rừng giúp bảo vệ mơi trường sống của động vật hoang dã, giữ gìn nguồn gen của các lồi động thực vật quý hiếm, cịn cĩ tác dụng điều hồ nguồn nước, hạn chế tác hại của các cơn lũ đột ngột trên các sơng ngắn và dốc.
- Việc trồng rừng ven biển cĩ tác dụng chắn giĩ, bão và ngăn khơng cho cát bay, cát chảy, lấn ruộng đồng, làng mạc.
- Hạn chế: Thiếu cơ sở vật chất, vơn và lưc lượng quản lý. Nạn cháy rừng.
b) Khai thác tổng hợp các thế mạnh về nơng nghiệp của trung du, đồng bằng và ven biển:
- Vùng đồi trước núi cĩ nhiều đồng cỏ phát triển chăn nuơi đại gia súc. Đàn bị cĩ 1,1 triệu con, chiếm 1/5 đàn bị cả nước. Đàn trâu 750 nghìn con, chiếm ¼ đàn trâu cả nước.
- Bắc Trung Bộ đã hình thành một số vùng chuyên canh cây cơng nghiệp lâu năm: cà phê, chè (Tây Nguyên, Quảng Trị), cao su (Quảng Bình, Quảng Trị),…..
- Đồng bằng Thanh – Nghệ - Tĩnh là tương đối lớn, cịn lại nhỏ hẹp. Phần lớn là đất cát pha, thuận lợi cho phát triển cây cơng nghiệp hàng năm (lạc, mía, thuốc lá...), nhưng khơng thuận lợi cho trồng lúa. Bình quân lương thực cĩ tăng nhưng vẫn cịn thấp đạt 348 kg/ người (2005)
c) Đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp:
- Bờ biển dài, nhiều loại hải sản quý → Các tỉnh đều cĩ khả năng phát triển nghề cá biển. Nghệ An là tỉnh trọng điểm nghề cá của vùng. Tuy vậy, tàu thuyền cĩ cơng suất nhỏ, đánh bắt ven bờ là chính.
- Nhiều sơng lớn (sơng Cả, sơng Mã…), vũng vịnh và đầm phá → Thuận lợi để phát triển đánh bắt và nuơi trồng thuỷ sản. Hiện nay, việc nuơi thuỷ sản nước lợ, nước mặn đang được phát triển khá mạnh.