Chính sách phát triển

Một phần của tài liệu Sản phẩm và dịch vụ tại Trung tâm thông tin -thư viện trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa (Trang 103)

Để nâng cao công tác tạo lập và tổ chức SP&DVTT-TV, Trung tâm cần phải xây dựng chính sách phát triển để tạo dựng cơ chế pháp lý, bởi chính sách là tập hợp các biện pháp được thể chế hóa của một chủ thể quản lý, tác động vào đối tượng quản lý, nhằm thúc đẩy đối tượng quản lý thực hiện mục tiêu mà chủ thể quản lý vạch ra” [14, tr.1]. Chính sách phát triển SP&DVTT-TV bao gồm bốn yếu tố luật pháp, thủ tục, chế tài quy định về điều kiện ưu tiên như hỗ trợ tài chính, con người,...quyền và trách nhiệm của cơ quan tham gia tạo lập và tổ chức SP&DVTT- TV.

Phát triển và đa dạng hóa SP&DVTT-TV của Trung tâm cần phải có một chính sách phát triển cụ thể, phù hợp để làm cơ sở pháp lý cho việc phát triển SP&DVTT-TV của mình nhằm các mục đích:

- Ưu tiên phát triển sản phẩm và dịch vụ nào cho phù hợp với sự phát triển nhà trường.

- Tăng cường kinh phí cho việc đa dạng hóa và nâng cao chất lượng hiệu quả SP&DVTT-TV; xác định được giá cả của SP&DVTT-TV của Trung tâm.

104

- Phát triển sản phẩm và dịch vụ phải phù hợp phải gắn kết, kết nối được với Trung tâm thông tin, thư viện trong và ngoài nước.

- Xác định được yêu cầu của người dùng tin

- Đảm bảo các tiêu chí về chất lượng của SP&DVTT-TV

3.3.6. Đầu tƣ cơ sở vật chất và ứng dụng công nghệ thông tin

Với mục tiêu phát triển TTTT-TV trở thành thư viện điện tử trong thời gian tới. Trung tâm cần được đầu từ cơ sở vật chất tốt hơn trụ sở cần được mở rộng, diện tích tổ chức SP&DVTT-TV được mở rộng hơn.

Trung tâm cần tăng cường ứng dụng công nghệ trong việc tạo lập và tổ chức SP&DVTT-TV như:

Phần cứng: Trung tâm cần trang bị máy chủ, hệ thống trang thiết bị hiện đại như cổng từ, máy in mã vạch, máy quét mã vạch, máy scan lớn có tốc độ quét nhanh. Nâng cấp và mở rộng hệ thống mạng theo các chuẩn kết nối chung.

Phần mềm: Trung tâm nên mua đầy đủ phân hệ và đưa vào ứng dụng phần mềm TCsoft lib 4.0 để thay thế phần mềm Ilib Easy cho thống nhất phần mềm quản lý thư viện.

Ngoài ra Trung tâm tranh thủ sự đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin của các đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, cấp tỉnh của trường trong ứng dụng công nghệ thông tin và xây dựng cổng thông tin điện tử của trường để đưa cơ sở dữ liệu lên mạng.

105

KẾT LUẬN

Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ thông tin diễn ra mạnh mẽ, đã tác động sâu sắc tới mọi hoạt động của đời sống kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, thông tin trở thành nguồn lực quan trọng tạo nên ưu thế về kinh tế- chính trị của mỗi quốc gia. Chính vì vậy, việc thu thập và xử lý thông tin là một yếu tố không thể thiếu được trong nền kinh tế tri thức. Điều đó cũng có nghĩa là SP&DVTT-TV có một vai trò quan trọng không thể thiếu bất kỳ cơ quan TTTV nào. SP&DVTT-TV có một ý nghĩa quan trọng quyết định đến sự phát triển của thư viện đó. Điều này càng đặc biệt đúng trong xã hội thông tin hiện đại, khi mà sự phát triển của xã hội, của thông tin là vô cùng nhanh chóng. Thêm vào đó là sự thay đổi về thói quen sử dụng thư viện, về cách thức tiếp cận thông tin của NDT. NDT có xu hướng ngày càng đòi hỏi cao hơn trong việc cung cấp hệ thống SP&DVTT-TV ưu việt, mang tính hiện đại. Bởi lẽ đó, việc nâng cao chất lượng SP&DVTT-TV cũng như việc tạo lập những SP&DVTT-TV mới để đáp ứng nhu cầu tin là một công việc cần phải được tiến hành một cách thường xuyên và liên tục.

Nghiên cứu SP&DVTT-TV tại TTTT-TV trường ĐHVH,TT&DLTH hiện nay có một ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của nhà trường. Việc đánh giá hệ thống một cách tổng quan, nhìn nhận toàn diện và luôn đặt trong sự tương hỗ lẫn nhau của SP&DVTT-TV mà Trung tâm xây dựng có thể giúp cho cán bộ thư viện hiểu rõ hơn về cơ cấu tổ chức, cách thức tạo lập và cung cấp cho NDT. Đồng thời, qua đó cũng phần nào đánh giá được những cơ hội và thách thức trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ mới.

Qua vài năm xây dựng và trưởng thành, TTTT-TV đã không ngừng hoàn thiện mình để đáp ứng nhu cầu tin ngày càng cao của NDT, đóng góp to lớn với công tác giáo dục và đào tạo, nghiên cứu của trường ĐHVHTT&DLTH. Để giữ vững và phát huy được những thành công ban đầu tạo đà phát triển ổn định và lâu dài trong tương lai, Trung tâm cần cố gắng hơn nữa trong việc tạo lập hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin phù hợp và thu

106

hút NDT. Với những kế hoạch, định hướng cụ thể, có thể tin tưởng trong một tương lai không xa, TTTT-TV sẽ phát huy hơn nữa thành tựu, tiếp tục khẳng định vị trí và tầm quan trọng của Trung tâm trong công tác nghiên cứu, giáo dục đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.

107

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

[1] Đào Linh Chi (2007), Nghiên cứu phát triển sản phẩm và dịch vụ TTTV tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Văn hóa, Hà Nội.

[2] Trịnh Kim Chi, Dương Bích Hồng (1993), Thư mục học đại cương, Đại học Văn hóa, Hà nội.

[3] Trần Thị Ngọc Diệp (2011), Hoàn thiện hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư viện tại Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội

[4] Phan Dung, Vai trò của sản phẩm và dịch vụ, Website của Trường Đại học Hà Tĩnh, Truy cập ngày 30/9/2013, địa chỉ: http://www.htu.edu.vn/trung-tam-thu- vien

[5] Trịnh Tất Đạt (2011), Xây dựng và phát triển nguồn học liệu phục vụ đào tạo theo phương thức tín chỉ tại Trung tâm thư viện – học liệu trường Cao đẳng Văn hóa- Nghệ thuật Thanh Hóa, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội

[6] Nguyễn Thị Đông (2013), “Xác định chính sách giá đối với sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư viện”, Tạp chí Thông tin và tư liệu, (1), tr. 25-31.

[7] Nguyễn Thị Hương Giang (2007), Hoàn thiện hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư viện tại học viện chính trị Khu vực I, Đại học Văn hóa, Hà Nội.

[8] Thạch Lương Giang (2012), Phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin- thư viện tại trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội

[9] Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam tập 3, Hà Nội.

[10] Hội thư viện Hoa Kỳ, Phạm Thị Lệ Hương, Lâm Vĩnh Thế, Nguyễn Thị Nga dịch (1996), ALA: Từ điển giải nghĩa thư viện học và tin học Anh – Việt =

108

Grossary of library and information science, Galen Press Ltd., Tucson, Arizona.

[11] Đặng Thu Hiền (2011), Nâng cao chất lượng và đa dạng hóa hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư viện của Trường Đại học Hà Nội, Đại học Văn hóa, Hà Nội.

[12] Vũ Duy Hiệp (2013), “Các sản phẩm dạng thư mục và ý nghĩa của chúng”,

Tạp chí Thông tin và tư liệu, (4), tr. 26-31.

[13] Đỗ Văn Hùng (2007), “Dịch vụ mượn liên thư viện”, Tạp chí thư viện Việt Nam, (3), tr. 3-8

[14] Nguyễn Hữu Hùng (2008), “Một số vấn đề về chính sách phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin tại Việt Nam”, Tạp chí Thông tin và tư liệu, (2), tr. 1-6 [15] Hoàng Thị Thu Hương (2012), Marketing trong hoạt động thông tin – thư viện,

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hà Nội.

[16] Hoàng Thị Thu Hương, Đánh giá các dịch vụ thư viện, Website mạng thông tin – thư viện Việt Nam, Truy cập ngày 30/9/2013, địa chỉ:

http://vietnamlib.net/tham-dinh/san-pham-dich-vu-thong-tin/danh-gia-cac- dich-vu-thu-vien

[17] Nguyễn Văn Khang, Vũ Quy Hảo, Phan Xuân Thanh (2007), Đại từ điển tiếng Việt, Thành phố Hồ Chí Minh

[18] Nguyễn Lân (2006), Từ điển từ và ngữ Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh. [19] Trần Nhật Linh (2010), Phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm – dịch vụ

thông tin thư viện tại thư viện Hà Nội, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội

[20] Vũ Văn Nhật (2012), “Sản phẩm thông tin khoa học và công nghệ nhìn từ góc độ kinh tế học thông tin”, Tạp chí Thông tin và tư liệu, (6), tr. 23-27.

[21] Bạch Thị Thu Nhi (2010), “Quản lý chất lượng sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư viện trong thư viện trường đại học”, Tạp chí Thông tin và tư liệu, (4), tr. 1-7.

109

[22] Rodionov I, Lê Trọng Hiển (2008), “Thị trường dịch vụ và sản phẩm thông tin dưới góc độ tổ chức hoạt động thông tin”, Tạp chí Thông tin và tư liệu, (4), tr. 1-9.

[23] Nguyễn Thị Lan Thanh (2013), “Chiến lược Marketing trong thư viện và cơ quan thông tin”, Tạp chí Thông tin và tư liệu, (3), tr. 23-28.

[24] Nguyễn Kim Thán, Hồ Hải Thuy, Nguyễn Đức Dương (2005), Từ điển Tiếng Việt, Văn hóa Sài gòn, Thành phố Hồ Chí Minh.

[25] Nguyễn Huy Thắng (2010), “Phát triển các dịch vụ thông tin trong các cơ quan thông tin - thư viện”, Tạp chí Thông tin và tư liệu, (1), tr. 24-28.

[26] Vũ Huy Thắng (2009), Nghiên cứu phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư viện tại trung tâm thông tin – thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội

[27] Nguyễn Thị Thu Thủy, Hoạt động dịch vụ thông tin thư viện tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Website của Thư viện Tạ Quang Bửu, Truy cập ngày 30/9/2013, địa chỉ:

http://library.hut.edu.vn/component/content/article/3/294-hoat-dong-dich-vu- thong-tin.html

[28] Bế Quỳnh Trang, Dịch vụ tư vấn thông tin, Website mạng thông tin – thư viện Việt Nam, Truy cập ngày 30/9/2013, địa chỉ:

http://vietnamlib.net/chuyen-mon-nghiep-vu/goc-nhin-cua-toi/dich-vu-tu- van-thong-tin

[29] Trần Mạnh Trí (2003), “Sản phẩm và dịch vụ thông tin – thực trạng và các vấn đề ”, Thông tin Khoa học xã hội, (4), tr.19-26

[30] Trần Mạnh Tuấn (2003), “Dịch vụ cung cấp thông tin theo chuyên đề: nội dung và một số kiến nghị”, Tạp chí Thông tin và tư liệu, (1). Tr.9-14.

[31] Trần Mạnh Tuấn (2009), “Dịch vụ tham khảo và vấn đề phát triển dịch vụ tham khảo tại Viện Thông tin Khoa học xã hội”, Thông tin khoa học xã hội, (4). Tr.43-49.

110

[32] Trần Mạnh Tuấn (2003), Một số vấn đề về sự phát triển các sản phẩm và dịch vụ thông tin”, Thông tin và tư liệu, (4), tr.15-21

[33] Trần Mạnh Tuấn (2011), “Phát triển hệ thống cơ sở dữ liệu trong các thư viện khoa học xã hội”, Tạp chí Thông tin và tư liệu, (1), tr.19-26.

[34] Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện, Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia, Hà nội

[35] Trần Mạnh Tuấn (2004), “Sản phẩm thông tin từ góc độ Marketing”, Tạp chí Thông tin và tư liệu, (3), tr.7-12

[36] Dương Thị Vân (2008), “Hình thành dịch vụ thông tin thư viện sẵn sàng đáp ứng trong trường đại học”, Tạp chí thư viện Việt Nam, (3), tr.16-19.

[37] Phạm Thị Yên (2005), Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện của Trung tâm thông tin thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Văn hóa, Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh

[38] Ashok jambbekar, Kijain, Rama Rao, T.D, Sreenivas Rao, S (1999), Marketing Information products and services a primer for Librarians and Information professionals, International Development Reseourch Center, Ottawa .

[39] Bawden, David,... (2007), “Understanding our valua: assessing the nature of the inpact of library services”, Library and Information Science research,

(33), p.62-89.

[40] Brophy, Peter (2005), “The development of a model for assessing the level of impact of information and library service”. Library and Information Science research, (29), p. 43-49.

[41] Edward Evans,G , L. Carter, Thomas (2008), Introduction to library public services, Library and Information Science text series, Washington.

[42] K, Sengher , J, Boryung (2008), “Virtual reference service evaluation: Adherence to Rusa behavioral guidelines and IFLA digital reference guidelines”, Library and Information Science research, (30), p. 282-290.

111

[42] N, Kwon (2007), “Public library patrons`use of collabratire chat reference service: the effectiveness of question answering by question type”, Library and Information Science research, (29), p. 70 – 91.

[43] Poporla, S.O (2008), “Faculty awareness and use of library information products and services in Nigerian universities”, Malaysia journal of library and information science, 13 (1), p. 91-102.

[44] Pickton, Miggie (2008), Webb, Jo, Ganan – leary, Pat and Bent, Moira, Providing effective library service for research London, Library and Information Science research, (32), p. 107 – 109.

112

PHẦN PHỤ LỤC LUẬN VĂN

PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT.

PHỤ LỤC 2: BẢNG XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA PHỤ LỤC 3: THƯ MỤC THÔNG BÁO SÁCH MỚI PHỤ LỤC 4: THƯ MỤC CHUYÊN ĐỀ

PHỤ LỤC 5: THƯ MỤC HỒ CHÍ MINH

113

PHIẾU KHẢO SÁT SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ

TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA.

Để từng bước hoàn thiện và phát triển các sản phẩm và dịch vụ thông tin- thư viện, nhằm nâng cao chất lượng phục vụ và khả năng đáp ứng nhu cầu tin của người dùng tin được tốt hơn. Trung tâm thông tin- thư viện tổ chức điều tra, nghiên cứu nhu cầu sử dụng sản phẩm và dịch vụ thông tin –thư viện của người dùng tin. Chúng tôi xin gửi tới Anh/chị phiếu điều tra này và rất mong nhận được ý kiến từ Anh/chị.

1. Anh/chị có thƣờng xuyên sử dụng thƣ viện không?

Hàng ngày □ 2 tuần/1lần □ Hàng tuần □ 1 tháng/ 1lần □ Thỉnh thoảng □ Không bao giờ □

2. Mục đích sử dụng của anh/ chị?

Học tập □ Nghiên cứu khoa học □ Giảng dạy □ Tự nâng cao trình độ □ Giải trí □

3.Anh/chị thƣờng sử dụng loại hình tài liệu nào dƣới đây.

Sách tham khảo □ Báo, tạp chí □

Giáo trình □ Luận án, luận văn □

Tài liệu điện tử □ Báo cáo nghiên cứu khoa học □

4. Lĩnh vực chuyên môn mà anh/ chị quan tâm.

Âm nhạc □ Du lịch □

Sân khấu điện ảnh □ Văn hóa □

Thông tin thư viện □ Mỹ thuật □ Ngoại ngữ □ Lĩnh vực khác □

114

5. Anh/chị cho biết tần suất sử dụng và đánh giá chất lƣợng sản phẩm thông tin- thƣ viện tại Trung tâm thông tin – thƣ viện.

Tên sản phẩm Tần suất sử dụng Đánh giá chất lƣợng Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt Hệ thống mục lục

Thư mục thông báo sách mới

Thư mục chuyên đề Thư mục Hồ Chí Minh Hệ thống danh mục Cở sở dữ liệu biểu ghi Cơ sở dữ liệu toàn văn Bộ sưu tập chương trình đào tạo

6. Đánh giá của anh/chị về mức độ đáp ứng của sản phẩm thông tin – thƣ viện.

Tên sản phẩm Đánh giá mức độ đáp ứng Đáp ứng tốt Tương đối đáp ứng Không đáp ứng Hệ thống mục lục

Thư mục thông báo sách mới Thư mục chuyên đề

Thư mục Hồ Chí Minh Hệ thống danh mục Cở sở dữ liệu biểu ghi Cơ sở dữ liệu toàn văn

115

7. Theo anh/ chị các sản phẩm thông tin – thƣ viện của Trung tâm thông tin – thƣ viện khả năng cập nhật thông tin có kịp thời không?

Có □ Không □

8. Đánh giá của anh/chị về khả năng tìm kiếm thông tin/tài liệu của sản phầm thông tin – thƣ viện?

Nhanh chóng □ Bình thường □ Khó khăn □

9. Anh/ chị sử dụng dịch vụ thông tin- thƣ viện nào dƣới đây và đánh giá chất lƣợng của anh/chị đối với dịch vụ của thƣ viện?

Tên dịch vụ Đã sử dụng Đánh giá chất lƣợng Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt Dịch vụ mượn tại chỗ Dịch vụ mượn về nhà

Dịch vụ sao chụp,scan tài liệu Dịch vụ tư vấn, hỏi đáp Dịch vụ tra cứu Internet Dịch vụ tra cứu thông tin Dịch vụ cung cấp thông tin chọn lọc

10. Khi sử dụng dịch vụ trên anh chị có nhận đƣợc đầy đủ thông tin cần thiết không?

Rất đầy đủ □ Đầy đủ □ Tương đối đầy đủ □ Chưa đầy đủ □

11. Cho biết về mức độ hài lòng anh/chị khi sử dụng sản phẩm và dịch vụ của Trung tâm thông tin-thƣ viện?

Rất hài lòng □ Hài lòng □

116

12. Anh/chị có nhận xét gì về sản phẩm và dịch vụ của Trung tâm thông tin – thƣ viện?

Phong phú và đa dạng □ Chưa phong phú và đa dạng

□ Ý kiến khác...

13. Anh/chị có cần tƣ vấn thông tin để tra cứu và sử dụng thƣ viện không? Có □ Không □

Một phần của tài liệu Sản phẩm và dịch vụ tại Trung tâm thông tin -thư viện trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)