Theo cách phân vùng văn hóa do Ngô Đức Thịnh chủ trương, thì nước ta được phân thành 7 vùng văn hóa, gồm: Vùng văn hóa đồng bằng Bắc Bộ; Vùng văn hóa Việt Bắc; Vùng văn hóa Tây Bắc và miền núi Bắc

Một phần của tài liệu Hội thảo Khoa học Liên kết Phát triển Du lịch các tỉnh duyên hải miền Trung (Trang 68)

- Điều kiện về môi trường điểm đến Đây cũng là một điểm mạnh nữa của khu vực duyên

3 Theo cách phân vùng văn hóa do Ngô Đức Thịnh chủ trương, thì nước ta được phân thành 7 vùng văn hóa, gồm: Vùng văn hóa đồng bằng Bắc Bộ; Vùng văn hóa Việt Bắc; Vùng văn hóa Tây Bắc và miền núi Bắc

văn hóa, gồm: Vùng văn hóa đồng bằng Bắc Bộ; Vùng văn hóa Việt Bắc; Vùng văn hóa Tây Bắc và miền núi Bắc Trung Bộ; Vùng văn hóa đồng bằng duyên hải Bắc Trung Bộ; Vùng văn hóa duyên hải Trung và Nam Trung Bộ;

Vùng văn hóa Trường Sơn - Tây NguyênVùng văn hóa Gia Định - Nam Bộ. Trong đó, Thừa Thiên Huế thuộc

Vùng văn hóa đồng bằng duyên hải Bắc Trung Bộ, các tỉnh duyên hải miền Trung từ Đà Nẵng vào đến Bình Thuận thuộc Vùng văn hóa duyên hải Trung và Nam Trung Bộ. (Ngô Đức Thịnh, Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa, Nxb KHXH, Hà Nội, 1993).

Trong khi đó, Đinh Gia Khánh và Cù Huy Cận chủ trương chia cả nước ta thành 9 vùng văn hóa lớn, gồm: Vùng văn hóa đồng bằng Bắc Bộ; Vùng văn hóa Việt Bắc; Vùng văn hóa Tây Bắc; Vùng văn hóa Nghệ Tĩnh; Vùng văn hóa Thuận Hóa - Phú Xuân; Vùng văn hóa Nam Trung Bộ; Vùng văn hóa Tây Nguyên; Vùng văn

Liên kết Phát triển Du lịch các tỉnh duyên hải miền Trung

hóa đồng bằng miền Nam Vùng văn hóa Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội. Trong đó, Thừa Thiên Huế là một vùng văn hóa riêng, là Vùng văn hóa Thuận Hóa - Phú Xuân, các tỉnh duyên hải miền Trung từ Đà Nẵng vào đến Bình Thuận thuộc Vùng văn hóa Nam Trung Bộ. Đinh Gia Khánh và Cù Huy Cận, Các vùng văn hóa Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 1995.

4 Chẳng hạn: tương đồng trong văn hóa, tín ngưỡng (tục thờ cá Ông, lễ hội Cầu ngư, lễ Tá thổ, hò bả trạo, hát tuồng, hô bài chòi…); tương đồng trong giọng nói (đều sử dụng phương ngữ Nam); tương đồng trạo, hát tuồng, hô bài chòi…); tương đồng trong giọng nói (đều sử dụng phương ngữ Nam); tương đồng trong thói quen ẩm thực (thích ăn mắm, thích ăn bánh tráng, thích ăn rau sống)…

5 Di sản lễ hội cung đình Huế có hơn 100 lễ hội, trong đó, có nhiều lễ hội đã được tỉnh Thừa Thiên Huế phục dựng và tái hiện để phục vụ du lịch trong các kỳ Festival Huế vừa qua như: lễ tế Nam Giao, lễ Huế phục dựng và tái hiện để phục vụ du lịch trong các kỳ Festival Huế vừa qua như: lễ tế Nam Giao, lễ tế Xã Tắc, lễ Ân Tứ Vinh Quy, lễ Hoàng hôn… Tham khảo: Trần Đức Anh Sơn, “Lễ hội cung đình Huế và vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị để phục vụ nhân dân và phát triển du lịch ở Huế”, Kỷ yếu hội thảo Một số kết quả mới trong việc nghiên cứu văn hóa dân gian, Hội Văn nghệ dân gian Thừa Thiên Huế, Huế, Tháng 6.2011, tr. 13-38.

6 Tran Ky Phuong, Thonglith Luongkhoth, Phon Kaseka, Kyle Latinis, Andy Cowan, Sokhan Dara, “An Ethnographic - Archaeological Investigation in Attapue Province, Southern Lao: A Preliminary Survey on Ethnographic - Archaeological Investigation in Attapue Province, Southern Lao: A Preliminary Survey on the Royal Highway Linking the Ancient Khmer Empire and Xhampa Kingdom(s)”, Tham luận tại hội thảo Di sản văn hóa Nam Trung Bộ với sự phát triển du lịch trong hội nhập quốc tế,Tuy Hòa, ngày 1.4.2011.

7 Tham khảo:

- Nguyễn Chí Ngàn, Lê Thọ Quốc,Bảo Đàn, “Đa dạng hóa sản phẩm du lịch: ‘Con đường gốm’ khu vực miền Trung Việt Nam”, Tham luận tại hội thảo Di sản văn hóa Nam Trung Bộ với sự phát triển du lịch trong vực miền Trung Việt Nam”, Tham luận tại hội thảo Di sản văn hóa Nam Trung Bộ với sự phát triển du lịch trong hội nhập quốc tế,Tuy Hòa, ngày 1.4.2011.

- Trần Đức Anh Sơn, “Từ các sưu tập gốm sứ ở Phú Yên, nghĩ về ‘dòng chảy gốm sứ’ ở Nam Trung Bộ”, Tham luận tại hội thảo Di sản văn hóa Nam Trung Bộ với sự phát triển du lịch trong hội nhập quốc tế,Tuy Hòa, Tham luận tại hội thảo Di sản văn hóa Nam Trung Bộ với sự phát triển du lịch trong hội nhập quốc tế,Tuy Hòa, ngày 1.4.2011.

Liên kết Phát triển Du lịch các tỉnh duyên hải miền Trung

Một phần của tài liệu Hội thảo Khoa học Liên kết Phát triển Du lịch các tỉnh duyên hải miền Trung (Trang 68)