Các yếu tố tác động đến việc ứng dụng kết quả nghiên cứu vào sản

Một phần của tài liệu Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nghiên cứu và ứng dụng để nâng cao chất lượng, hiệu quả của các đề tài khoa học và công nghệ ( Nghiên cứu trường hợp tỉnh Thanh Hóa (Trang 26)

1. 2.2.3 Chuyển giao thông qua các doanh nghiệp Spin-off

1.2.3 Các yếu tố tác động đến việc ứng dụng kết quả nghiên cứu vào sản

xuất

Hoạt động nghiên cứu KH&CN ở nước ta hiện nay thiếu gắn kết với sản xuất và chưa đáp ứng được yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Văn kiện đại hội Đảng lần thứ IX đã nêu rõ: “Chưa thực sự gắn kết với nhu cầu và hoạt động của các ngành kinh tế, xã hội; chậm đưa vào ứng dụng những kết quả đã nghiên cứu được; trình độ khoa học và công nghệ của ta còn thấp nhiều so với các nước xung quanh; năng lực tạo ra công nghệ mới còn rất có hạn...” , Văn kiện Đại hội Đảng lần XI đã nêu rõ: “Khoa học, công nghệ chưa thật sự trở thành động lực thúc đẩy, chưa gắn kết chặt chẽ với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Thị trường khoa học, công nghệ còn sơ khai, chưa tạo sự gắn kết có hiệu quả giữa nghiên cứu với đào tạo và sản xuất kinh doanh “. Để khắc phục tình trạng này, trong những năm qua Nhà nước cũng đã từng bước đổi mới cơ chế quản lý KH&CN. Đề án Đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ đang đựợc thực hiện với những giải pháp có tính đột phá: “Hoàn thiện cơ chế xây dựng và thực hiện nhiệm vụ KH&CN;

Đổi mới cơ chế chính sách đầu tư tài chính cho hoạt động khoa học và công nghệ; Đổi mới cơ chế quản lý và hoạt động của các tổ chức KH&CN”.

Có nhiều yếu tố tác dộng đến việc ứng dụng kết quả nghiên cứu vào sản xuất bao gồm các yếu tố khách quan và cả yếu tố chủ quan. Chúng ta xem xét một số yếu tố ảnh hưởng lớn đến với việc áp dụng kết quả nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nghiên cứu và ứng dụng để nâng cao chất lượng, hiệu quả của các đề tài khoa học và công nghệ ( Nghiên cứu trường hợp tỉnh Thanh Hóa (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)