1/ Cõu 1, 2
a- Hai cõu ca dao núi về số phận người con gỏi trong xó hội cũ. Họ khụng được làm chủ cuộc đời mỡnh, bị đổi trao như những mún hàng ở chợ hay phú mặc cho sự may rủi của số phận. Họ chỉ biết cam phận "người khụn rửa mặt" (tức người hiền thỡ đối xử tử tế), "người phàm rửa chõn" (tức người ỏc thỡ đối xử bạo ngược).
b- Cỏc hỡnh ảnh "tấm lụa đào", "giếng giữa đàng" cú ý nghĩa ẩn dụ để núi thõn phận người con gỏi. Đú là sản phẩm của so sỏnh ngầm rất đặc sắc vỡ đó tỡm được cỏc hỡnh ảnh gần gũi, cú những nột tương đồng độc đỏo với thõn phận người con gỏi trong xó
hội xưa: vừa đẹp đẽ, hữu ớch, nhưng cũng vừa bị xó hội cũ rẻ rỳng.
c- Thõn em như hạt mưa rào/ Hạt vào đài cỏc, hạt vào vườn hoang; Thõn em như hạt mưa sa/ Hạt vào đài cỏc hạt ra ruộng lầy; Thõn em như miếng cau khụ/ Người khụn tham mỏng, người thụ tham dày; Thõn em như tấm lụa điều/ Đó đụng kẻ chuộng lại nhiều người ưa...
Hoạt động của GVvà HS Yờu cầu cần đạt
Gv cho hs đọc cõu 3 và cho biết:
a- Nội dung của bài núi gỡ? b- Vỡ sao "Lấy chồng càng sớm lời ru càng buồn"? c- "Bướm vàng đậu trỏi mự u" cú ý nghĩa như thế nào?
(HS làm việc cỏ nhõn. Trao đổi theo cặp và trỡnh bày trước lớp)
2/ Cõu 3:
a- Cõu 3 là lời than cho số phận những người phụ nữ bất hạnh khi đi lấy chồng, họ càng lấy chồng sớm thỡ càng buồn khổ.
b- Trong xó hội cũ, người phụ nữ khụng cú chồng thỡ "chũng chành như nún khụng quai", rất khổ; đi lấy chồng thỡ "cú chồng như gụng đeo cổ", lại càng khổ hơn nữa. Và ở đõy ta thấy họ "lấy chồng càng sớm, lời ru càng buồn", nghĩa là càng lấy chồng sớm thỡ càng khổ. Đú là những lời than chung cho số phận người phụ nữ bị xó hội xưa rẻ rỳng. c- "Bướm vàng đậu trỏi mự u" là cõu tỏc dụng gợi hứng (Cú ý kiến cho rằng: cõu này mang ý nghĩa ẩn dụ, ý núi người đẹp mà bị rơi vào chỗ khụng xứng đỏng. Điều này khụng cú căn cứ).
Gv cho hs đọc bài 4 và cho biết:
a- Niềm khỏt khao hạnh phỳc của người con gỏi trong bài ca bộc lộ như thế nào? Hỡnh ảnh "đỏm mõy bạc giữa trũi mau tan" cú ý nghĩa gỡ?
(HS làm việc cỏ nhõn. Trỡnh bày trước lớp)
3/ Bài 4
Niềm khỏt khao hạnh phỳc lứa đụi của cụ gỏi được thể hiện rất rừ:
"Em với anh cũng muốn kết nghĩa giao hoà"
Tuy nhiờn, tỡnh yờu của cụ gỏi này vẫn chưa đủ mạnh để vượt qua sự ngăn cản của cha mẹ. Cũng cú thể do thế lực gia đỡnh phong kiến quỏ mạnh, vả lại đõy là một cụ gỏi nhỏ bộ và yếu ớt, khụng thể chống lại. Cho nờn, cỏi sợ sệt của cụ gỏi luụn mõu thuẫn với khỏt khao hạnh phỳc lứa đụi trong tõm trạng cụ.
Hỡnh ảnh "đỏm mõy bạc giữa trời mau tan" thể hiện sự lo lắng, cũng là dự cảm tinh tế của cụ gỏi về một mối tỡnh khụng cú khả năng hạnh phỳc. So sỏnh: Kiều (Nguyễn Du) cũng cú những mối dự cảm và lo lắng ấy: “Nghĩ mỡnh phận mỏng cỏnh chuồn/ Khuụn thiờng biết cú vuụng trũn mà hay”.
b- Vỡ sao cụ gỏi lại "sợ mẹ bằng biển, sợ cha bằng trời" ? Cha mẹ ở đõy đại diện cho thế lực nào trong xó hội?
(HS làm việc cỏ nhõn. Trỡnh bày trước lớp)
b- Cụ gỏi lại "sợ mẹ bằng biển, sợ cha bằng trời" là vỡ:
+ Cha mẹ cú thế lực ỏp đảo, khiến con cỏi khụng thể cưỡng lại.
+ Trong xó hội xưa, việc hụn nhõn do cha mẹ quyết định, khụng phải do đụi lứa.
Cha mẹ là đại diện cho tập tục, quan niệm và phỏp luật của xó hội phong kiến.
c- Hai cõu đầu " Hũn đỏ..." cú ý nghĩa và tỏc dụng gỡ?
c- Hai cõu đầu: "Hũn đỏ đúng rong..." và "Hũn đỏ bạc đầu..." cú ý nghĩa ẩn dụ, ý núi việc gỡ cũng cú nguyờn nhõn.
Hoạt động của GVvà HS Yờu cầu cần đạt
(HS làm việc cỏ nhõn. Trỡnh bày trước lớp)
Nhưng hai cõu này cũn cú tỏc dụng gợi hứng, gợi hứng bằng cỏch lấy những sự vật, sự việc gần gũi, giàu tớnh hỡnh tượng để lời núi dễ đi vào lũng người nghe; đặc biệt, vỡ nội dung tõm sự của cụ gỏi cú điều khú núi nờn phải dựng hai cõu này để "núi vũng" cho tế nhị.
Hỏi: Bài ca số 5 là bài hỏt ru dành cho trẻ em. Hóy cho biết:
a- Hỡnh ảnh " con cũ đi ăn đờm" cú ý nghĩa như thế nào?
b- Con cũ gặp phải cảnh ngộ thế nào? Cảnh ngộ ấy cú ý nghĩa gỡ?
c- Lời kờu cứu và tõm sự của con cũ?
d- Suy nghĩ về tớnh liờn kết trong lời ru?
(HS thảo luận nhúm và trỡnh bày trước lớp)
4/ Bài 5
a- "Con cũ" được hiểu là hỡnh tượng tượng trưng cho người nụng dõn, "đi ăn đờm" tượng trưng cho sự vất vả, lam lũ. Tuy nhiờn, con cũ trong lời hỏt ru dành cho trẻ khụng phản ỏnh trực tiếp mà chỉ phảng phất hỡnh ảnh người nụng dõn (là cỏc bậc cha mẹ của bộ).
b- Con cũ gặp phải cảnh ngộ "đậu phải cành mềm" nghĩa là gặp phải điều khụng may, rồi bị "lộn cổ xuống ao" nghĩa là bị lõm nạn. "Cành mềm" là một cỏch núi rất hấp dẫn đối với trẻ em. Thực ra, đú là cành cõy yếu ớt.
c- Cũ con kờu cứu bằng lời kờu trực tiếp: "ễng ơi ụng vớt tụi nao/". Đú là lời kờu cứu rất thống thiết. Nhưng ngay sau lời kờu cứu ấy là lời hứa trả ơn. Nhưng thật xút xa: sự trả ơn ấy lại phải bằng chớnh "lũng cũ", tức cỏi chết của cũ con. Cho nờn, lời kờu cứu thành lời trăng trối: "Cú xỏo thỡ xỏo nước trong/ Đừng xỏo nước đục đau lũng cũ con". Ở đõy bộc lộ triết lý sống trong dõn gian: "Thỏc trong hơn sống đục".
d - Cú 2 mạch liờn kết trong bài hỏt ru: mạch liờn kết lụ- gớc và mạch liờn kết phi lụ-gớc.
+ Mạch liờn kết lụ-gớc là tớnh hợp lý của cỏc sự kiện: Con cũ đi kiếm ăn ban đờm - Gặp nạn - Kờu cứu - Hứa đền ơn.
+ Mạch liờn kết phi lụ-gớch: Sao cũ lại kiếm ăn ban đờm? (Cũ kiếm ăn ban ngày, chỉ cú vạc mới kiếm ăn ban đờm- Xem lại sự tớch cũ và vạc). Sao lại "đậu phải cành mềm"? (Cành yếu mới đỳng). Sao cũ lại "lộn cổ xuống ao"? (Chỉ cú người mới lộn cổ xuống ao). Sao hứa trả ơn lại cú mún ăn ngon: "lũng cũ xỏo măng"? (Đang núi chuyện trả ơn lại núi chuyện mún ăn) v.v....
Chớnh liờn kết phi lụ-gớc đó làm nờn đặc điểm hỡnh tượng con cũ trong bài hỏt ru dành cho trẻ: hồn nhiờn, mơ màng, dễ đi vào giấc ngủ.
Gv tổng kết và giao bài tập về nhà