1/ Xuất xứ đoạn trớch: Đoạn trớch nằm ở khỳc ca 23 gần cuối tỏc phẩm. Trước đú, khỳc ca 21 và 22 là cuộc thi bắn do Pờ-nờ-lốp bày ra để đối phú với bọn cầu hụn và chiến thắng của Uy-lớt-xơ trước bọn chỳng. Uy-lớt-xơ giết hết bọn cầu hụn. Đoạn trớch bắt đầu từ sau khi giết hết bọn cầu hụn và gia nhõn phản bội.
Hỏi: Túm tắt nội dung đoạn
trớch bằng cỏch kể tờn cỏc nhõn vật và cỏc sự kiện
2/ Cỏc nhõn vật trong đoạn trớch:
- Uy-lớt-xơ: Nhõn vật chớnh. - Pờ-nờ-lụp: Vợ của Uy-lớt-xơ.
chớnh.
(HS làm việc cỏ nhõn. Trỡnh bày trước lớp)
- Ơ-ri-clờ: Nhũ mẫu.
- Tờ-lờ-mỏc: Con trai của Uy-lớt-xơ.
+3 người đó biết sự trở về của Uy-lớt-xơ. Riờng Pờ-nờ-lụp chưa biết.
+ Trước sự cú mặt của những người thõn thiết, Pờ-nờ-lốp thử thỏch Uy-lớt-xơ.
Hỏi: Tõm trạng của nhõn
vật Pờ-nờ-lốp được miờu tả trong đoạn trớch như thế nào? Những diễn biến tõm trạng đú thể hiện những nột đẹp gỡ của người phụ nữ trong sử thi Hi Lạp? (HS làm việc cỏ nhõn. Trỡnh bày trước lớp) a) Nhõn vật Pờ-nờ-lốp:
+ Pờ-nờ-lụp đó trải qua những hoàn cảnh:
- Chờ chồng 20 năm đàng đẵng, khụng cũn hi vọng chồng trở về.
- Bọn cầu hụn thỳc bỏch nàng tỏi giỏ và nàng khụng cũn cơ hội trỡ hoón, vỡ vậy nàng buộc phải ra điều kiện thi bắn cung để đối phú với chỳng.
+ Tõm trạng của Pờ-nờ-lốp trong hiện tại khi được nhũ mẫu bỏo tin Uy-lớt-xơ đó trở về.
- Pờ-nờ-lốp khụng tin.
- Trước chứng cớ là bọn cầu hụn đó bị giết, nàng lớ giải đú là sự nổi giận của thần linh trước hành động nhuốc nhơ. Nhưng đú là sự lớ giải của lớ trớ.
- Bước xuống nhà, trụng thấy chồng. Mõu thuẫn giữa tỡnh cảm và lớ trớ diễn ra trong lũng nàng.
+ Trước lời trỏch cứ của con trai, Pờ-nờ-lốp trở lại sự sỏng suốt của lớ trớ: nàng núi với con nhưng mục đớch lại hướng về phớa Uy-lớt-xơ.
+ Ngồi trờn chiếc ghế đối diện với Uy-lớt-xơ sau khi chàng đó tắm xong, đẹp như một vị thần, Tõm trạng của Pờ-nờ-lụp lại càng sỏng suốt. Sự sỏng suốt thể hiện trong từng lời núi thận trọng của nàng.Và chớnh lỳc này, nàng đó đưa ra tỡnh huống thử thỏch đối với chồng.
+ Chỉ khi mọi hồ nghi đó trụi qua, thử thỏch đó giỳp nàng nhận ra chớnh xỏc người chồng thõn yờu của mỡnh, Pờ-nờ- lốp mới thể hiện trực tiếp tỡnh cảm nỗi xỳc động, nhớ thương suốt bao năm chờ đợi. Lũng thuỷ chung cựng với sự thận trọng của nàng làm nờn vẻ đẹp của nhõn vật nữ trong sử thi.
Hỏi: Tỡm những đặc điểm,
phẩm chất của nhõn vật Uy- lớt- xơ qua cỏch miờu tả của cỏc nhõn vật khỏc?
b) Nhõn vật UY-lit-xơ:
+ Những đặc điểm, phẩm chất của Uy-lớt-xơ qua việc miờu tả của cỏc nhõn vật:
(HS làm việc cỏ nhõn. Trỡnh bày trước lớp)
- Đẹp như một vị thần (Miờu tả của người kể chuyện). - Nổi tiếng là người khụn ngoan (Con trai).
- Cú trong đầu những ý nghĩ rất khụn (Nhũ mẫu). Đú là những phẩm chất của người anh hựng.
+ Trải qua cuộc thử thỏch của Pờ-nờ-lốp, Uy-lớt-xơ khụng chỉ hiện ra với những phẩm chất về sức mạnh mà cũn là hỡnh ảnh của sự khụn ngoan, của trớ thụng minh. Sức mạnh của chàng khụng chỉ ở thể chất mà quan trọng hơn, là sức mạnh trớ tuệ. Khẳng định những phẩm chất này ở người anh hựng, Hụ-me-rơ đó trở thành thiờn tài dự bỏo của thời đại ụng.
Hỏi: Qua nhõn vật Pờ-nờ-
lốp, hóy trỡnh bày suy nghĩ của anh (chị) về nghệ thuật miờu tả tõm lớ nhõn vật trong sử thi?
Gợi ý: Bỏm sỏt vào tõm trạng nhõn vật Pờ-nờ-lốp để nờu lờn những nột nghệ thuật miờu tả nội tõm.
Hỏi: Màn kịch trở về của
Uy-lớt-xơ sau hai mươi năm xa cỏch bởi chiến tranh và lưu lạc khiến cả gia đỡnh chàng vừa mừng, vừa tủi. Em cú suy nghĩ gỡ về ý nghĩa của màn kịch này?
Gợi ý: Theo em, màn kịch cú ý nghĩa tố cỏo, lờn ỏn hay ca ngợi điều gỡ?
3/ Tỡm hiểu nghệ thuật đoạn trớch.
- + Tõm trạng của Pờ-nờ-lốp được miờu tả trong quỏ trỡnh diễn biến từ hồ nghi đến tin tưởng. Việc nàng dựng bớ mật chiếc giường để thử thỏch chồng cho thấy nàng luụn là người bỡnh tĩnh khụn ngoan. Sự thụng minh, sắc sảo luụn là điểm tựa để nàng hành động. Những diễn biến nội tõm của Pờ-nờ-lốp vừa cứng rắn một cỏch đơn giản, hồn nhiờn, nhưng cũng vừa tỏ ra rất hợp lớ, hợp tỡnh, tinh tế và sõu sắc. Tớnh chất của biện chứng phỏp tõm hồn đó xuất hiện từ nghệ thuật cổ sơ.
+ Tõm lớ nhõn vật Pờ-nờ-lốp cũng được miờu tả bằng lối nghệ thuật dồn nộn mang kịch tớnh. Sự cứng rắn ban đầu của Pờ-nờ-lốp càng được đẩy đến đỉnh cao thỡ lại càng chứng tỏ lũng thủy chung của nàng thật đỏng trõn trọng và khõm phục, nhưng quan trọng hơn là đến khi chớnh thức nhận ra chồng, điểm nỳt được mở ra bất ngờ làm người đọc hết sức xỳc động.
- Màn kịch trở về của Uy-lớt-xơ sau hai mươi năm xa cỏch bởi chiến tranh và lưu lạckhiến cả gia đỡnh chàng vừa mừng, vừa tủi. Đõy là màn kịch cú ý nghĩa tố cỏo chiến tranh sõu sắc- nguyờn nhõn của những cuộc chia lỡa, tan nỏt. Việc Pờ- nờ-lốp khụng nhận ra chồng mỡnh, sự xa lạ, hồ nghi của nàng đối với người chồng thõn yờu là một bản cỏo trạng sõu sắc đối với những cuộc chiến tranh như cuộc chiến thành Tơ- roa..
Gv cho hs đọc đoạn trớch
(HS đọc phõn vai)
4/ Rốn luyện kĩ năng đọc và cảm thụ văn chương
Chọn HS đọc trong cỏc vai: Pờ-nờ-lốp, Uy-lớt-xơ, Pờ-lờ-mỏc và nhũ mẫu Ơ-ri-clờ. Yờu cầu thể hiện đỳng giọng điệu, cảm
xỳc, phự hợp với suy nghĩ, thỏi độ, tỡnh cảm và tớnh cỏch nhõn vật. Gv hướng dẫn về nhà: + Đọc thờm bắt buộc. +Bài tập nõng cao: Phõn tớch đoạn trớch Uy-lớt-xơ như một màn kịch nhỏ, cú mõu thuẫn, xung đột, phỏt triển, đỉnh điểm và mở nỳt.
5/ Hướng dẫn về nhà
+Yờu cầu HS về nhà đọc thờm mục Tri thức đọc hiểu. Suy nghĩ trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK.
+ HS làm bài, chỉ ra mõu thuẫn trong đoạn trớch, trong quỏ trỡnh giải quyết mõu thuẫn, chỉ rừ đõu là phỏt triển, đỉnh điểm, mở nỳt.
...
Tiết 15
Tiếng việt VĂN BẢN VĂN HỌC
(Tiếp theo)
A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT
Giỳp HS:
- Tiếp tục tỡm hiểu đặc điểm ngụn ngữ của văn bản văn học, hiểu được cấu trỳc nghĩa và cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn.
- Vận dụng để rốn luyện kĩ năng đọc - hiểu tỏc phẩm văn học cụ thể.
B- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GVvà HS Yờu cầu cần đạt
Gv cho hs ụn lại bài cũ Cõu hỏi: Xem lại bài học tuần trước, hóy nhắc lại cỏc đặc điểm chớnh về ngụn từ và hỡnh tượng trọng văn bản nghệ thuật. (HS ụn theo nhúm, cử đại diện trỡnh bày) I/ ễn lại bài cũ
+ Cỏc đặc điểm ngụn từ: Tớnh thẩm mĩ, tớnh nội chỉ, tớnh biểu tượng và tớnh đa nghĩa...
+ Cỏc đặc điểm của hỡnh tượng: Tớnh hư cấu, tớnh khỏc với thực tế (siờu thực), tớnh khỏi quỏt.
Gv cho hs đọc mục 3. a) SGK và cho biết: ý nghĩa trực tiếp của văn bản văn học là gỡ? Tỡm vớ dụ minh hoạ.