Đặc điểm diễn đạt trong phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt.

Một phần của tài liệu van NC 2010 (Trang 169)

Giỏo viờn gợi ý: Cỏch sử dụng ngữ õm của mọi người cú giống nhau khụng? Trong tiếng Việt cú hiện tượng biến õm (Âm này biến sang õm khỏc, õm khỏc nhau nhưng nghĩa giống nhau).

I. Đặc điểm diễn đạt trong phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt. sinh hoạt.

1. Về ngữ õm, chữ viết.

- Trong phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt, người ta thường phỏt õm thoải mỏi theo cỏch phỏt õm quen thuộc của mỗi người, kốm theo hiện tượng biến õm ở một số từ.

Vớ dụ: nhỏ, nghen (biến õm của nhộ, nghe), mấy lị

(biến õm của với lại), hẵng (biến õm của hóy), mớ

(biến õm của mới).

- Giọng núi trong phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt thay đổi tuỳ thuộc tõm trạng của người núi là tỡnh huống núi năng. Nhiều khi vỡ một lớ do gỡ đú lời núi cú thể bị đứt quóng, liến thoắng hay kộo dài, rề rà. - Khi lời núi thuộc phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt

được ghi lại dưới dạng viết, người ta thường cố gắng dựng cỏc dấu cõu thớch hợp để thể hiện giọng điệu. Chẳng hạn dấu chấm lửng (...) biểu thị lời núi bị ngắt quóng, dấu chấm than (!) biểu thị lời núi cú ngữ điệu đặc biệt xỳc động.

Vớ dụ: "- Khụng được! Ai cho tao lương thiện? Làm thế nào để mất được những vết mảnh chai trờn mặt này? Tao khụng thể là người lương thiện được nữa! Biết khụng, chỉ cú một cỏch ... biết khụng! ... Chỉ cú một cỏch là ... cỏi này! Biết khụng!"

(Nam Cao - Chớ Phốo)

Hoạt động 2: Tỡm hiểu về từ ngữ trong phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt?

Cõu hỏi 2: Anh (chị) cú nhận xột gỡ về cỏch dựng từ ngữ trong phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt?

GV gợi ý: Chỳ ý mức độ biểu cảm của từ, cỏc hỡnh thỏi từ, cỏc từ địa phương, biệt ngữ.

HS thảo luận theo nhúm,

2. Về từ ngữ.

Phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt ưa dựng những từ ngữ biểu cảm, thể hiện trực tiếp thỏi độ và cảm xỳc của người núi. Những từ ngữ này nhiều khi mang sắc thỏi suồng só, thụng tục.

Vớ dụ: "-Bỏc Thuỷ ơi, bỏc cú chuyện gỡ vui kể đi nào!

- Tụi làm gỡ cú chuyện vui. Bà Thuỷ uể oải đỏp - Già rồi! Bảo anh Keng ấy! Anh ấy đang trai.

- Khỉ cỏi bà này! Cứ phải đang trai mới vui ... Lạt phỏt mạnh vào lưng bà Thuỷ - hay là bỏc kể chuyện buồn cũng được. Chuyện buồn nhất ấy.

Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt

suy nghĩ trả lời. - Chuyện buồn thỡ cú đấy. Dưng mà cả xúm đều biết cả rồi, cũn việc gỡ phải kể?

- Chuyện gỡ thế bỏc? - Lạt chột dạ hỏi lại. - À chuyện ụng đội Lung.

- Thụi đi, đừng núi đến ụng Lung, ngứa cả ruột! Đột nhiờn Keng quay lại gạt đi bằng một giọng hằn học. - À, anh Keng giỏi, anh núi xấu sau lưng người ta nhỏ! - Lạt vui hẳn lờn.

- Thỡ nú sờ sờ ra cả đấy, bỏnh đỳc bày sàng, việc gỡ cũn phải dấu?"

(Nguyễn Kiờn)

Trong lời đối đỏp trờn đõy, ta thấy: đang trai (nghĩa là trẻ), khỉ (như là ối, ỏ), ngứa cả ruột (nghĩa là tức), sờ sờ ra đấy, bỏnh đỳc bày sàng (nghĩa là rừ ràng).

- Trong phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt người núi hay sử dụng từ ngữ biểu cảm như: cực kỡ, mờ li, rựng rợn, kinh hồn ...

- Phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt dựng rất nhiều tỡnh thỏi từ (à, ư, nhỉ, nhộ), phú từ nhấn mạnh (cả, ngay, chớnh, nào), từ ngữ đưa đẩy (núi khớ vụ phộp, núi bỏ ngoài tai, núi dại mồm dại miệng ...), thỏn từ (ụi, chao ụi, eo ụi, mẹ kiếp, tiờn sư nhà nú, mẹ bố chỳng nú ...), lời núi cú tớnh thành ngữ (chửi địa lờn, trốn như trốn giặc, vỏc mặt đến, dẫn xỏc tới ...), từ ngữ cú liờn quan trực tiếp đến người giao tiếp (mày, tao, tớ, đằng ấy...). Ngoài ra phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt cũn dựng nhiều từ địa phương, biệt ngữ xó hội ...

Hoạt động 3: Tỡm hiểu về kiểu cõu trong phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt.

GV gợi ý: Trong cỏc kiểu cõu phõn loại theo mục đớch núi và phõn loại theo cấu tạo, phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt hay dựng những kiểu cõu nào.

3. Về kiểu cõu.

Phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt dựng tất cả cỏc kiểu cõu phõn loại theo mục đớch núi (cõu nghi vấn, cõu cảm thỏn, cõu cầu khiến, cõu trần thuật).

Vớ dụ:

Cõu nghi vấn: Anh Chớ đi đõu đấy ? (Nam Cao - Chớ Phốo)

Cõu cảm thỏn: Khụng biết đứa chết mẹ nào lại đẻ ra thõn hắn cho hắn khổ đến nụng nỗi này!

Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt

(Nam Cao - Chớ Phốo)

Cõu cầu khiến: Hễ đứa nào lỏo, cứ đỏnh sặc tiết chỳng nú ra, tội vạ ụng chịu.

(Nguyễn Cụng Hoan - Tinh thần thể dục) Cõu trần thuật: Tao đó bảo tao khụng đũi tiền.

(Nam Cao - Chớ Phốo)

Phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt hay sử dụng cõu đặc biệt, cõu tỉnh lược:

Vớ dụ:

Cõu đặc biệt: Đấm. Đỏ. Thụi. Bịch. (Nguyễn Cụng Hoan) Cõu tỉnh lược: - Cậu ăn cơm chưa ? - Ăn rồi !

Ngoài ra cũn một số loại cõu chỉ xuất hiện trong phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt như cõu cú chủ ngữ giả, cõu với thỡ đặt ở đầu cõu, cõu cú nghĩa phủ định ... (tham khảo SGK)

Hoạt động 4: Tỡm hiểu về biện phỏp tu từ trong phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt. Cõu hỏi 4: Anh (chị) cú nhận xột gỡ về cỏch sử dụng cỏc biện phỏp tu từ trong phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt.

4. Về biện phỏp tu từ.

- Phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt ưa dựng lối vớ von, so sỏnh.

Vớ dụ: gọi con là “chú con ơi", “cỳn ơi".

- Thư phỏp núi quỏ được dựng nhiều trong phong cỏch ngụn ngữ này.

Vớ dụ: gầy trơ xương, núi bó bọt mộp ... - Lối núi “iếc hoỏ".

Vớ dụ: Bàn biếc gỡ, học với hiếc ...

Hoạt động 5: Tỡm hiểu về

bố cục trỡnh bày trong phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt.

Cõu hỏi 5: Anh (chị) cú nhận xột gỡ về bố cục trỡnh bày của phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt.

5. Về bố cục trỡnh bày.

Tớnh diễn biến tự nhiờn được thấy rất rừ ở phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt: cảm xỳc, ý tưởng, đề tài luụn được thay đổi (chuyện nọ xọ chuyện kia là phổ biến, cú khi từ ngữ trựng lặp, lẫn lộn thứ tự trỡnh bày).

Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt Bài tập 1: HS làm bài tập. GV gọi 1 HS làm bài tập trước lớp. Bài tập 1: - Về từ ngữ:

+ Cỏc từ địa phương: một, nghen, nố mỏ, trỏi. + Cỏc từ tỡnh thỏi: nố mỏ, với ...

- Về kiểu cõu:

+ Cõu cầu khiến: Chị Hai cho em đi với.

+ Cõu trần thuật: Trỏi gỡ, tao làm gỡ cú mà cho. Bài tập 2, bài tập 3, bài tập 4 học sinh tự làm.

Tiết 71: L MÀ VĂN

VIẾT KẾ HOẠCH CÁ NHÂNA- MỤC TIấU CẦN ĐẠT A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT

Giỳp HS:

- Nắm được mục đớch, nội dung và đặc điểm của bản Kế hoạch cỏ nhõn.

- Biết làm một bản Kế hoạch cỏ nhõn.

B- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt

H Hoạt động 1- Tỡm hiểu mục đớch và ý nghĩa của mục đớch và ý nghĩa của kế hoạch cỏ nhõn.

Bài tập - Đọc mục I, SGK và cho biết: làm kế hoạch cỏ nhõn để làm gỡ ? í nghĩa của việc làm kế hoạch cỏ nhõn?

(HS thảo luận nhúm, cử đại diện trỡnh bày trước lớp).

Một phần của tài liệu van NC 2010 (Trang 169)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w