HS làm bài ở nhà bằng cỏch sưu tầm trong sỏch vở hoặc trong nhõn dõn. Tham khảo:
- Lời núi đọi mỏu
- Lời núi khụng mất tiền mua, Lựa lời mà núi cho vừa lũng nhau... - Chim khụn kờu tiếng rảnh rang,
Người khụn núi tiếng dịu dàng dễ nghe... ...
Tiết 40: Làm văn
QUAN SáT, THể NGHiệM ĐờI SốNGA- MỤC TIấU CẦN ĐẠT A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT
Giỳp HS:
- Hiểu được thế nào là quan sỏt, thể nghiệm đời sống, vai trũ của quan sỏt, thể nghiệm đời sống trong làm văn.
- Luyện tập kĩ năng quan sỏt, thể nghiệm và lập ý, ứng dụng vào bài làm cụ thể.
Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt Gv cho hs đọc mục 1 (Quan sỏt) và cho biết: a- Quan sỏt là gỡ ? I/ Tỡm hiểu lý thuyết 1/ Quan sỏt:
a- Quan sỏt là xem xột cỏc sự vật, hiện tượng... theo phương phỏp và cỏch thức nhất định nhằm chỉ những đặc điểm, tớnh chất nổi bật của sự vật, hiện tượng đú. Vớ dụ: quan sỏt một người phải chỉ ra cỏc đặc điểm về ngoại hỡnh (cao - thấp, mặt mũi, quần ỏo...), biểu hiện tớnh cỏch (tốt hay xấu...).
b- Nờu một số phương phỏp và cỏch thức quan sỏt.
b- Cú rất nhiều phương phỏp và cỏch thức quan sỏt, như: từ gần đến xa, ngoài vào trong, trước đến sau, trờn xuống dưới; quan sỏt bộ phận - toàn thể; quan sỏt ở trạng thỏi tĩnh - động; quan sỏt so sỏnh; quan sỏt đặc tớnh, nguyờn nhõn - kết quả; quan sỏt ngoài cuộc sống- trong sỏch vở...
c- Khi quan sỏt, cần chỳ ý điều gỡ?
c- Khi quan sỏt cần chỳ ý đến những chi tiết nổi bật, những sự lặp lại của hoạt động vỡ đấy chớnh là những biểu hiện cú tớnh bản chất của đối tượng.
d- Trong mụn làm văn, quan sỏt cần chỳ ý những vấn đề gỡ?
e- Đọc lại ý kiến của Tụ Hoài trong SGK và cho biết: nhà văn đặc biệt nhấn mạnh điều gỡ trong quan sỏt?
(hs đọc và trả lời)
d- Trong làm văn, ngoài việc quan sỏt bằng cỏc giỏc quan, cần huy động trớ tưởng tượng và cỏc hoạt động liờn tưởng, so sỏnh, nhận xột...
e- Tụ Hoài nhấn mạnh: quan sỏt để phỏt hiện.
Gv cho hs đọc mục 2 (Thể nghiệm) và cho biết:
a- Thể nghiệm khỏc quan sỏt như thế nào ?
2- Thể nghiệm
a- Quan sỏt khỏc với thể nghiệm:
- Quan sỏt: Xem xột bờn ngoài, phỏng đoỏn nội dung bờn trong của đối tượng.
- Thể nghiệm: Sau khi quan sỏt bờn ngoài, sử dụng những tri thức về tõm lớ, sinh lớ, tỡm hiểu, thõm nhập vào khỏch thể. b- Muốn thể nghiệm được,
chủ thể phải làm gỡ? Thu được kết quả gỡ ?
(hs đọc và trả lời)
b- Muốn thể nghiệm, cần tự đặt mỡnh vào tớnh cỏch, vị trớ, hoàn cảnh… của đối tượng.
- Kết quả thể nghiệm phải đem lại tri thức và ấn tượng trực tiếp, cảm tớnh, khỏch quan cho chủ thể.
Gv cho hs luyện tập tài tập trong sgk
Bài tập 1- (SGK)
a- Phõn tớch tài quan sỏt và
II/ Luyện tập
Bài tập 1- Gợi ý.
Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt
thể nghiệm của Nam Cao trong đoạn trớch.
(HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)
tả cõu chuyện của lóo Hạc và bản thõn với cỏc hành động: - Bỏ thuốc vào điếu.
- Cầm lấy đúm, gạt tàn. - Đặt xe điếu.
- Hỳt.... b- Phõn tớch tài quan sỏt và
thể nghiệm của Nguyễn Minh Chõu trong đoạn trớch.
(HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)
b-Tài quan sỏt, thể nghiệm của Nguyễn Minh Chõu cựng với khả năng liờn tưởng, tưởng tượng đó làm cho cảnh trời khuya trở nờn cú hồn. Bầu trời được nhỡn từ cao xuống thấp.
- Trời sao dày như mắt sỏng- so sỏnh. - Sương nặng trĩu, ướt đẫm- miờu tả.
- Chõn trời như thấp xuống nhoố nhạt hướng dội lại tiếng rỡ rào, rỡ rầm của súng biển - cảm nhận và miờu tả.
c- Vỡ sao trong văn học, quan sỏt và thể nghiệm thường khụng tỏch rời nhau?
(HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)
c- Quan sỏt và thể nghiệm thường khụng tỏch rời nhau, vỡ quan sỏt luụn cần đến thể nghiệm để kiểm định lại kết quả và muốn thể nghiệm trước hết phải quan sỏt để cú tư liệu.
Bài tập 2- SGK.
Tập phỏt biểu (hoặc viết) một đoạn văn ngắn theo 1 trong cỏc yờu cầu (SGK).
(Tuỳ theo điều kiện lớp học để chọn cỏch núi hay viết. HS cũng tự chọn 1 trong cỏc yờu cầu của SGK)
Bài tập 2: Yờu cầu viết văn để thể hiện sự quan sỏt và thể
nghiệm của HS. Gợi ý:
a. Cảnh mặt trời mọc: quan sỏt trực tiếp hoặc giỏn tiếp (qua tranh ảnh); cảnh vật từ gần đến xa, từ thấp lờn cao; cảnh tĩnh, cảnh động; trật tự trước sau.... Nờu suy nghĩ, cảm xỳc...
b. Cảnh người thõn làm việc (mẹ đi chợ, em gỏi đang học bài...): Bộ dạng; Cử chỉ, thao tỏc; Suy nghĩ, thỏi độ của người quan sỏt…
c. Cảnh làm việc chõn tay nặng nhọc hoặc cảnh HS vui chơi trong nhà trường:
Từ bao quỏt đến cụ thể, chi tiết, từ xa đến gần... Nờu suy nghĩ cảm nhận của bản thõn…
GV túm tắt những nội dung chớnh vừa học. Nhấn mạnh cỏc yờu cầu của quan sỏt.
III/ Tổng kết
Nhấn mạnh: quan sỏt phải phỏt hiện, phải lựa chọn và gắn liền với thể nghiệm.
HS cần cú ý thức quan sỏt và thể nghiệm thường xuyờn để bồi dưỡng vốn sống, phỏt triển tư duy và tõm hồn.
...
Tiết 41, 42: Đọc văn
thuý VâN GIẢ DẠI
(Trớch chốo Kim Nham)
A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT
Giỳp HS:
- Cú những hiểu biết về một thể loại nghệ thuật truyền thống độc đỏo của dõn tộc: Chốo - Nắm được nội dung và ý nghĩa của vở chốo qua đoạn trớch.
- Thấy được sự thể hiện thế giới nội tõm một cỏch đặc sắc của Xuý Võn trong đoạn trớch.
B- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Chuẩn bị cho lờn lớp:
- Đầu VCD, màn hỡnh vụ tuyến.
- Băng hỡnh, đĩa hỡnh về vở chốo và về đoạn trớch. - Một số đạo cụ tiờu biểu: quạt, gậy …
Hoạt động của GVvà HS Yờu cầu cần đạt
Gv cho hs đọc mục tiểu dẫn SGK và cho biết:
a- Nghệ thuật chốo cú đặc điểm gỡ nổi bật ?
b- Giới thiệu vở chốo Kim Nham và đoạn trớch Xuý Võn giả dại.
I/ Tiểu dẫn
a- Nghệ thuật chốo là loại phối hợp nhuần nhuyễn giữa kịch bản (tớch chốo), lời hỏt, động tỏc mỳa và õm nhạc. Nội dung của chốo cú cơ sở từ một tớch gọi là tớch chốo. Biểu diễn chốo cú tớnh nghệ thuật cao. Một số vở chốo tiờu biểu: Quan Âm Thị Kớnh, Chu Mói Thần, Kim Nham…
b- HS đọc túm tắt vở chốo Kim Nham và xem đĩa hỡnh giới thiệu đoạn trớch Xuý Võn giả dại.
Hoạt động của GVvà HS Yờu cầu cần đạt
Gv cho hs đọc đoạn trớch và cho biết: Cú phải tất cả những lời hỏt của Xuý Võn đều là những lời điờn dại khụng? Lời nào là những lời núi thật ?
(HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)