Thơ hai-cư của Mat-su-ụ Ba-sụ 1 Mat su-ụ Ba sụ (1644 1694).

Một phần của tài liệu van NC 2010 (Trang 150)

Mat-su-ụ Ba-sụ là một nhà thơ nổi tiếng của Nhật Bản, ụng xuất thõn trong một gia đỡnh vừ sĩ đạo, lấy việc luyện tập vừ nghệ, cung kiếm và tu luyện thiền để trở thành người cú sức mạnh thể chất và trớ tuệ, giải thoỏt tõm linh. Bản thõn Ba-sụ cũng theo Thiền tụng nờn thơ của ụng đượm chất thiền. ễng thớch thơ văn, hội hoạ từ bộ, cú vốn hiểu biết rộng về văn học Nhật và Trung Quốc. Ba-sụ sống cuộc đời lận đận, lờn 9 tuổi đó phải đi ở cho một gia đỡnh lónh chỳa, hầu hạ Yụ-si-ta-đa

(con trai lónh chỳa). Lớn lờn, 2 người kết thõn với nhau vỡ cựng yờu thớch văn chương.

Yụ-si-ta-đa mất sớm, Ba-sụ buồn chỏn bỏ đi lang thang. Trong nhật kớ, bỳt kớ thơ ca của mỡnh Ba-sụ viết nhiều về những cuộc hành trỡnh đú. “Ba tiờu thất bộ tập" là 7 bộ tỏc phẩm của Ba-sụ để lại cho đời.

2. Đọc - hiểu 3 bài thơ của Mat-su-ụ Ba-sụ. Bài 1: Bài 1:

chữ, hỡnh ảnh, đặc biệt là những khoảng lặng giữa cỏc cõu thơ. Sau đú đọc thầm, suy ngẫm về sức gợi cảm của từng hỡnh ảnh.

Hỡnh ảnh "cành khụ", "chim quạ" cú liờn quan gỡ đến cảm nhận "chiều thu". Tỏc giả đó dựng cỏch nào để tạo ra được tớnh hàm sỳc của bài thơ?

Học sinh: Đọc bài thơ. Phỏt biểu cảm nhận của bản thõn về nội dung của bài thơ. Học sinh: Đọc bài thơ và tự tỡm hiểu chỳ thớch.

Giỏo viờn: Anh (chị) cú hiểu biết gỡ về hoa đào Nhật Bản? Hoa đào trong bài thơ tượng trưng cho điều gỡ? Việc nhà thơ khụng xỏc định rừ tiếng chuụng từ đền nào gợi lờn cảm xỳc gỡ? Học sinh: Thảo luận theo nhúm; Phỏt biểu ý kiến.

Học sinh: - Đọc bài thơ Giỏo viờn: Thụng tin thờm về cõy chuối và bỳt danh Ba-sụ.

Giỏo viờn: Nhà thơ cảm

Cỏc hỡnh ảnh:

- Cành khụ: Cành cõy trụi lỏ, khẳng khiu, gầy guộc.

- Chim quạ: Màu đen, ỏm ảnh, thường xuất hiện cựng với sự chết chúc.

- Trờn cành khụ/ Chim quạ đậu: Hai hỡnh ảnh tạo nờn sự cộng hưởng khiến cho “chiều thu" khụng chỉ mang ý nghĩa thụng bỏo về thời gian. Trờn nền trời hoàng hụn tớm sẫm, búng chim quạ đen và cành cõy khụ tạo nờn một bức tranh khụng chỉ cú hỡnh mà cũn cú búng. Đú là hỡnh búng một chiều thu tàn đơn sơ mà sõu thẳm, u buồn và quạnh hiu. Đằng sau bức tranh ấy là một tõm trạng cụ đơn, u tịch.

Nhà thơ đó dựng cỏch gợi nhiều hơn tả để tạo nờn tớnh cụ đọng hàm sỳc cao độ của bài thơ đặc biệt là hỡnh ảnh "chim quạ". Vỡ vậy bài thơ tuy khụng cú nhan đề vẫn được quen gọi là bài thơ "Con quạ".

Bài 2:

- Hoa đào: Hoa anh đào, một loại hoa biểu tượng cho nước Nhật (xứ sở của hoa anh đào). Hoa anh đào thường nở rộ trong 1 tuần vào mựa xuõn. Hoa nhỏ, khụng hương, màu hồng nhạt. Nú là biểu tượng tõm hồn và sinh hoạt văn hoỏ đầu xuõn của người Nhật. Đặc biệt hoa trồng thành dóy, thành vườn khi nở trụng xa như một ỏng mõy hồng rực rỡ. Anh đào cũn tượng trưng cho sức sống và tinh thần hoà hợp của người Nhật.

- Ấn tượng kết đọng lõu bền là tiếng chuụng vang vọng từ đền chựa vào lỳc hoàng hụn (đền U-e-nụ và đền A-xa-cư-xa đều ở gần tỳp lều của Ba-sụ).

- Điều ỏm ảnh nhất là tớnh mơ hồ: cú mà như khụng, khụng mà đang hiện hữu quanh ta, ở trong ta: hoa đào thỡ như ỏng mõy xa, tiếng chuụng thỡ khụng rừ ở đền nào? Bài thơ đó tạo nờn cảnh mơ hồ, bõng khuõng khụng cụ thể khiến cho nhà thơ cú cảm giỏc thưởng ngoạn mựa xuõn trong tõm trạng cụ đơn, trống vắng với rất nhiều tõm tư nỗi lũng sõu kớn. Bài thơ mang phong vị “thiền” khụng chỉ bởi tiếng chuụng mà chớnh bởi tõm hồn con người.

Bài 3:

- Cõy chuối: chuối cảnh ở Nhật, biểu tượng cho tớnh nhạy cảm, sự trong sỏng.

- Ba-sụ về Phu-ca-oa-ga sống trong một tỳp lều, bờn cạnh trồng một cõy chuối cảnh. Từ đú ụng lấy bỳt danh Ba-sụ (Âm Hỏn-Việt là "ba tiờu": cõy chuối).

nhận cảnh đờm bằng giỏc quan nào? Phõn tớch sự tinh tế của thi sĩ khi đặt những õm thanh. Tiếng giú, tiếng mưa, tiếng cõy chuối với “tiếng đờm" ?

Học sinh: Phõn tớch làm nổi bật tõm trạng nhà thơ.

Gv cho hs tỡm hiểu về nhà thơ Yu-sa Bu-son và đọc hiểu 3 bài thơ của ụng.

Học sinh: Đọc phần giới thiệu Bu-son.

Giỏo viờn: Giới thiệu khỏi quỏt về Bu-son, bổ sung thờm một số tri thức về nhà thơ.

Giỏo viờn: Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu ba bài thơ: đọc với giọng vui say, rạo rực thể hiện niềm yờu đời, yờu mựa xuõn chỳ ý nhấn mạnh cỏc hỡnh ảnh, õm thanh mựa xuõn.

Sau đú đọc thầm, suy ngẫm về sức gợi cảm của từng hỡnh ảnh.

"Tiếng thỏc chảy" tượng trưng cho điều gỡ? Điều đú cú quan hệ gỡ với "lỏ non"? Nờu ý nghĩa của bài thơ? Học sinh: Đọc bài thơ.

Giỏo viờn: Hiểu gỡ về hỡnh ảnh "ỏo tơi" và "ụ"? í nghĩa

Nhà thơ cảm nhận thiờn nhiờn chủ yếu bằng thớnh giỏc và sự liờn tưởng. Bắt đầu từ tiếng xào xạc của cõy chuối trong giú thu. Tiếp đến là tiếng mưa rơi tớ tỏch (từ mỏi lều hoặc từ tàu lỏ chuối) nhỏ vào chậu như một chiếc đồng hồ đếm thời gian. Tỏc giả gọi đú là "tiếng đờm".

"Tiếng đờm" khụng chỉ là õm thanh của tự nhiờn, đều đều, buồn buồn mà cũn là tiếng lũng của thi nhõn trong đờm. Hai tiếng õm thanh ấy hoà vào nhau khiến cho thiờn nhiờn dường như rất nhạy cảm, hoà nhập vào tõm hồn nhà thơ, đồng thời tõm hồn nhà thơ cũng thật tinh tế, mở rộng để chan hoà vào thiờn nhiờn.

Bài thơ bộc lộ nỗi niềm u buồn, cụ tịch, sự hoà hợp thanh khiết của tõm hồn nhà thơ với thiờn nhiờn.

Một phần của tài liệu van NC 2010 (Trang 150)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w