ĐỌC-HIỂU ĐOẠN TRÍCH VĂN BẢN 1 Nghệ thuật miờu tả tiếng đàn

Một phần của tài liệu van NC 2010 (Trang 142)

Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt

Hỏi: Lần gẩy đàn thứ nhất

của người ca nữ diễn ra trong hoàn cảnh nào? Cỏch miờu tả của nhà thơ?

(hs phỏt hiện, thảo luận.)

Hỏi: Để khắc hoạ hỡnh

tượng õm nhạc một cỏch tài tỡnh, nhà thơ đó vận dụng những phương phỏp miờu tả nào? Hóy phõn tớch đặc điểm và giỏ trị của những phương phỏp ấy?

(hs trao đổi thảo luận theo nhúm, mỗi nhúm tỡm ra một phương phỏp và phõn tớch.)

GV: Gợi ý tỡm hiểu những cõu nào miờu tả giỏn tiếp, cõu nào miờu tả trực tiếp? Miờu tả trực tiếp bằng cỏch nào? Miờu tả trực tiếp những gỡ?.

a- Lần thứ nhất:

+ Tiếng đàn xuất hiện trong bối cảnh thớch hợp: chia tay bạn trong đờm thu, cảnh buồn, người buồn (Quạnh hơi thu lau lỏch đỡu hiu) tiếng đàn gõy sự chỳ ý, thu hỳt là tất yếu.

+ Tỏc giả khụng tả cụ thể (vỡ ở xa nghe thoảng) mà chỉ tả chấn động tõm lớ do tiếng đàn tạo nờn (Chủ khuõy khoả dạ, khỏch dựng dằng xuụi) Tiếng đàn hay, lại hợp tỡnh, hợp cảnh nờn càng gõy xỳc động.

b. Lần thứ hai:

Tỏc giả phối hợp nhiều phương phỏp: + Miờu tả hiệu quả tỏc dụng của tiếng đàn:

- Mới lờn dõy, thử đàn mà "dẫu chưa nờn khỳc tỡnh đàn thoảng bay"

- Mới bắt đầu, nhà thơ đó "chộp" được thần thỏi, hồn vớa: "Nghe nóo nuột mấy dõy buồn bực" .

Khụng phải ai cũng "tri õm" được như vậy. Khụng chỉ là người sành nhạc, Bạch Cư Dị cũn cú một tõm hồn nhạy cảm và đồng cảm sõu sắc với người nghệ sĩ tỡ bà

+ Miờu tả trực tiếp bằng những so sỏnh, liờn tưởng, tưởng tượng kỡ diệu:

Mọi yếu tố hạc lý đều được thể hiện

- Cao độ: "Tiếng cao thấp", "dõy to", "dõy nhỏ".

- Trường độ: "Khoan khoan dỡu dặt", "nước tuụn rúc rỏch chảy mau xuống ghềnh".

- Cường độ: "Mưa rào", "nỉ non", "chuyện riờng"...

- Cỏc õm sắc: Tỡ bà thuộc bộ dõy song, qua miờu tả, cú cảm giỏc như nghe thấy cả bộ hơi lẫn bộ gừ: "mõm ngọc", "bỡnh bạc vỡ" …

- Cao trào: "Bỡnh bạc vỡ", "ngựa sắt giong xụ xỏt tiếng đao", "tiếng buụng xộ lụa". Bản đàn kết thỳc bằng một nhỏt phảy mạnh như "xộ lụa" lờn cả 4 dõy rồi lập tức kết thỳc. Người nghe cú cảm giỏc bàng hoàng như cú ma lực hỳt vào õm thanh.

- Nốt lặng: "Thử thời vụ thanh thắng hữu thanh" thật là: "Dư õm bất tuyệt, dư ý vụ cựng".

+ Miờu tả dung nhan, động tỏc, thỏi độ người diễn tấu: “bỡ ngỡ", “tay ụm đàn che nửa mặt hoa", “nấn nỏ làm thinh",

Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt

Hỏi: Khỏc với 2 lần trước,

lần gảy đàn thứ 3 của người ca nữ được miờu tả như thế nào?

(hs đọc kĩ khổ thơ cuối, thảo luận nhanh và trả lời.)

Hỏi: Ba lần đàn khỏc nhau

được tỏc giả miờu tả với mức độ phương diện khỏc nhau. Hóy chỉ rừ điều đú.

(hs thảo luận và trả lời.)

Hỏi: Những lời tõm sự của

nhà thơ với người ca nữ và ngược lại người ca nữ với nhà thơ cú vị trớ, ý nghĩa như thế nào?

(hs thảo luận và trả lời.)

Hỏi: "Tỡ bà hành" là thơ trữ

“mày chau" …

+ Kết hợp miờu tả phong cảnh: "Thuyền mấy lỏ đụng tõy lặng ngắt Một vầng trăng trong vắt lũng sụng”.

Tả cảnh mà thực chất là tả tiếng đàn và tài nghệ người gảy đàn. Thời gian, khụng gian, sự vật như ngưng đọng trong một trạng thỏi đờ mờ, ngõy ngất. Thiờn nhiờn dường như cũng bị hỳt vào tiếng đàn.

c. Lần thứ 3:

+ Tỏc giả “chộp” lấy cỏi thần cơ bản: “Nghe nóo nuột khỏc tay đàn trước"

+ Tụ đậm hiệu quả cảm hoỏ và phõn hoỏ của tiếng đàn: mọi người đều khúc song khúc nhiều nhất là Tư Mó Giang Chõu.

d. Mức độ, phương diện miờu tả tiếng đàn.

Tỏc giả miờu tả 3 lần gảy đàn của người ca nữ một cỏch hợp lớ.

+ Lần đầu: khụng tả cụ thể vỡ nghe từ xa

+ Lần thứ hai: Tả nhiều, tả kĩ vỡ giữa nhà thơ và người nghệ sĩ đó tỡm thấy tiếng núi tri õm, đồng cảm sõu sắc. Người nghe quờn mỡnh mà người gảy cũng hết mỡnh.

+ Lần thứ 3: Khi tõm tư đó quỏ xỳc động thỡ giọt nước mắt cú giỏ trị “thanh lọc" đó thay cho mọi lời miờu tả, ngợi ca. 2. Vị trớ của những lời tõm sự, sự kết hợp tự sự và trữ tỡnh.

a) Những lời tõm sự:

+ Tăng thờm mối giao hoà tỡnh cảm tiếng núi tri õm...

+ Cựng với tiếng đàn (tõm sự khụng lời) gúp thờm tiếng núi tố cỏo xó hội phong kiến bất cụng vựi dập con người khiến bao kiếp tài hoa rơi vào phận bạc. Đõy là lớ do cơ bản khiến người gảy đàn và người nghe đàn cú được niềm đồng cảm sõu sắc.

+ Gúp phần quyết định làm cho tiếng đàn lần thứ 3 cú bước chuyển biến nhảy vọt về vật chất. Sau những lời tõm sự, đến đõy khú mà núi người kĩ nữ gảy đàn vỡ ai và cũng khú mà núi Tư mó Giang Chõu rơi lệ vỡ ai. Vỡ người cũng là vỡ mỡnh vậy!

b- Sự kết hợp tự sự - trữ tỡnh

Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt

tỡnh hay thơ tự sự? Hóy lý giải điều đú?

HS: Chia làm 2 nhúm tranh luận để dẫn đến kết luận thoả đỏng.

Giỏo viờn: Hướng dẫn học sinh tổng kết, đỏnh giỏ đoạn trớch bài thơ.

Hướng dẫn đọc thờm:

Nỗi oan của người phũng khuờ (Khuờ oỏn - Vương Xương Linh); Lầu Hoàng Hạc (Hoàng Hạc lõu - Thụi Hiệu); Khe chim kờu (Điểu minh giản - Vương Duy).

Bài tập nõng cao: Bài thơ

cú nhiều yếu tố miờu tả và tự sự. Vỡ sao vẫn khẳng định đõy là tỏc phẩm trữ tỡnh. Hóy nờu lờn vị trớ và ý nghĩa của hỡnh tượng người ca nữ trong tỏc phẩm.

truyện, yếu tố tự sự chỉ là phương tiện bộc lộ cảm xỳc trữ tỡnh.

Hỡnh tượng người ca nữ với tiếng đàn và cõu chuyện của nàng cú vị trớ trọng song về một phương diện khỏc cú thể coi nhà thơ cú sự phõn thõn, mượn tiếng đàn và tõm sự của người ca nữ để bộc lộ tõm trạng nỗi lũng mỡnh trước cuộc đời nhiều dõu bể trỏi ngang.

Túm lại: về cơ bản, Tỡ bà hành là một tuyệt tỏc thơ trữ tỡnh.

III. Tổng kết

1. Nghệ thuật: Đoạn trớch tả hỡnh tượng õm nhạc hoàn chỉnh, sõu sắc, tả cảnh, tả tỡnh mẫu mực. Kết hợp bỳt phỏp tự sự và sõu sắc, tả cảnh, tả tỡnh mẫu mực. Kết hợp bỳt phỏp tự sự và trữ tỡnh hài hoà, nhuần nhuyễn.

2. Nội dung: Đoạn trớch chứa đựng chất hiện thực, ý nghĩa phờ phỏn và tinh thần nhõn đạo sõu sắc, thấm thớa. phờ phỏn và tinh thần nhõn đạo sõu sắc, thấm thớa.

Nhiệm vụ ở nhà:

Yờu cầu HS đọc thờm bắt buộc, nhằm:

- Biết thờm tờn tuổi một số nhà thơ lớn đời Đường và một số bài thơ nổi tiếng của cỏc tỏc giả này: "Khuờ oỏn" của Vương Xương Linh, "Hoàng Hạc lõu" của Thụi Hiệu, "Điểu minh giản" của Vương Duy.

- Hiểu thờm về một số chủ đề khỏc của thơ Đường: Chủ đề chống chiến tranh (Khuờ oỏn): Cảm nghĩ trước một di tớch văn hoỏ nổi tiếng (Hoàng Hạc lõu), những rung động trước phong cảnh thiờn nhiờn (Điểu minh giản).

- Cảm nhận thờm một số nột đặc sắc của nghệ thuật thơ đường: cấu tứ độc đỏo trong việc miờu tả chuyển biến tõm lớ đột ngột (Khuờ oỏn),việc phỏ cỏch, phỏ luật tạo nờn hiệu quả lớn trong diễn đạt tư tưởng tỡnh cảm (Hoàng Hạc lõu), chất hoạ, chất nhạc trong thơ (Điểu minh giản).

Bài tập nõng cao:

Gợi ý:

+ Bài thơ Tỡ bà hành vẫn là một bài thơ trữ tỡnh vỡ cỏc yếu tố tự sự như cõu chuyện tõm tỡnh của người ca nữ thực chất chỉ là đối tượng biểu cảm, tức là nguyờn nhõn nảy sinh cảm xỳc của tỏc giả.

+ Hỡnh tượng người ca nữ cú vị trớ rất quan trọng: cụ vừa là đối tượng biểu cảm vừa là hỡnh tượng chứa đựng cảm xỳc, tức

Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt

tỏc giả ngụ gửi vào trong hỡnh tượng này nỗi đau xút của mỡnh trước số phận bạc bẽo của những kiếp tài hoa núi chung, trong đú cú tỏc giả...

Tiết 60: ĐọC THÊM

+ NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHềNG KHUấ+ LẦU HOÀNG HẠC + LẦU HOÀNG HẠC

+ KHE CHIM KấUA/ MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp học sinh A/ MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp học sinh

_Hiểu được chủ đề -cảm hứng chủ đạo và nột đặc sắc tiờu biểu của từng bài thơ và qua 3 bài thơ nổi tiếng, hiểu thờm giỏ trị của thơ Đường

_Rốn luyện kĩ năng tỡm hiểu giỏ trị của tỏc phẩm thơ trữ tỡnh.

B/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy, trũ Yờu cầu cần đạt

Gv cho học sinh đọc tiểu dẫn

Hỏi: em hóy nờu vài nột

chớnh về tg’ và hoàn cảnh sỏng tỏc bài thơ

(hs đọc và trả lời cõu hỏi)

Bài 1: Hoàng hạc lõu

(Thụi Hiệu)

Một phần của tài liệu van NC 2010 (Trang 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w