Tỡm hiểu lý thuyết

Một phần của tài liệu van NC 2010 (Trang 77)

a- Khi thể hiện tỡnh cảm, suy nghĩ, phải lựa chọn cỏc chi tiết vỡ:

+ Tỡnh cảm và suy nghĩ khụng phải lỳc nào cũng biểu hiện trực tiếp mà phải thụng qua cỏc sự việc, chi tiết.

+ Cỏc sự việc, chi tiết được lựa chọn kĩ càng mới cú khả năng biểu hiện tập trung tỡnh cảm và suy nghĩ của người viết.

b- Cỏc thao tỏc:

+ Xỏc định rừ tỡnh cảm và suy nghĩ của mỡnh.

+ Tỡm những sự việc, chi tiết cú khả năng biểu hiện được những tỡnh cảm suy nghĩ ấy.

+ Lựa chọn cỏc sự việc, chi tiết phự hợp nhất. Gv cho hs luyện tập

Bài tập 1- Đọc và trả lời cõu hỏi (SGK). a- Nguyễn Du muốn bộc lộ tỡnh cảm và suy nghĩ gỡ qua tõm trạng của nàng Kiều? (HS làm việc cỏ nhõn, và trỡnh bày trước lớp) II/ Luyện tập. Bài tập 1-

a- Trong đoạn 1, qua tõm trạng nàng Kiều, Nguyễn Du muốn bộc lộ tỡnh cảm, suy nghĩ:

+ Xút thương và đồng cảm sõu sắc với tõm trạng của nàng Kiều.

+ Suy nghĩ về số phận nổi trụi của người phụ nữ tài hoa trong xó hội cũ.

b- Để làm được điều đú, Nguyễn Du đó lựa chọn những chi tiết tiờu biểu nào?

b- Tỏc giả đó lựa chọn những sự việc, chi tiết:

- Sự việc: Kiều ngồi ở lầu Ngưng Bớch buồn trụng ra cảnh vật xung quanh trong một buổi chiều tà (Buồn trụng).

(HS làm việc cỏ nhõn, và trỡnh bày trước lớp)

Vỡ sao lại chọn cỏc chi tiết đú?

(HS làm việc cỏ nhõn, và trỡnh bày trước lớp)

- Tỏc giả lựa chọn những sự việc, chi tiết ấy vỡ:

+ Đú là khụng gian sống thực tại của Kiều ở lầu Ngưng Bớch. + Những sự việc, chi tiết ấy cú khả năng biểu đạt được tõm trạng Kiều một cỏch phự hợp, tối đa nhất.

Nếu thờm hoặc thay một số chi tiết cú được khụng?

(HS thảo luận nhúm, cử đại diện trỡnh bày trước lớp)

- Núi chung khụng thể thờm bớt hoặc thay đổi, vỡ nhà thơ đó lựa chọn một cỏch kĩ càng và đầy tài năng. Tuy nhiờn, nếu cú thể thờm hoặc thay đổi thỡ phải cú điều kiện: những chi tiết mới ấy cũng phải được chọn lọc một cỏch tài ba (như Nguyễn Du).

Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt

c- Đoạn văn tả biển của Vũ Tỳ Nam lựa chọn những chi tiết nào?

Những chi tiết ấy đó giỳp tỏc giả thể hiện được tỡnh cảm và suy nghĩ gỡ?

c- Cảnh biển trong đoạn văn của Vũ Tỳ Nam thể hiện qua cỏc chi tiết:

+ Những cỏnh buồm nõu trong nắng sớm. + Buổi chiều, mặt biển lặng.

+ Mưa biển.

- Những chi tiết ấy đó giỳp tỏc giả thể hiện: + Suy nghĩ: Biển quờ hương rất đẹp.

+ Tỡnh cảm: Tỡnh yờu, sự thớch thỳ, niềm đam mờ đối với biển đẹp quờ hương.

d- Nờu những suy nghĩ và tỡnh cảm của hai tỏc giả trong hai đoạn trớch trờn. Từ đú rỳt ra ý nghĩa của việc lựa chọn chi tiết tiờu biểu để thể hiện cảm xỳc và suy nghĩ của người viết.

(HS thảo luận nhúm, cử đại diện trỡnh bày trước lớp)

d- Tỡnh cảm, suy nghĩ của tỏc giả ở hai đoạn trớch trờn hầu như đối lập nhau.

+ Đoạn thơ trớch Truyện Kiều của Nguyễn Du thể hiện nỗi buồn, niềm xút thương, đồng cảm nhưng bế tắc.

+ Đoạn văn trớch Biển đẹp của Vũ Tỳ Nam thể hiện niềm vui, sự say mờ, thớch thỳ khỏm phỏ đối với biển đẹp quờ hương. - Lựa chọn sự việc, chi tiết tiờu biểu là cụng việc rất quan trọng và cần thiết vỡ:

+ Giỳp người viết diễn tả một cỏch chớnh xỏc và đa diện những tỡnh cảm và suy nghĩ của mỡnh

+ Giỳp người viết thể hiện được một cỏch cú hiệu quả nhất chủ đề và ý nghĩa của văn bản.

Bài tập 2- Qua Truyện An Dương Vương và Mị Chõu, Trọng Thủy, anh (chị) thấy tỡnh cảm của người kể đối với mỗi nhõn vật trong truyện như thế nào?

Bài tập 2- Tỡnh cảm và suy nghĩ của người kể đối với mỗi

nhõn vật:

+ Đối với An Dương Vương: Ghi nhận cụng lao đối cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhưng đỏng trỏch ở sự chủ quan, khinh địch, mất cảnh giỏc.

+ Đối với Mị Chõu: Đỏng thương vỡ ngõy thơ trong sỏng Để thể hiện được điều đú,

tỏc giả dõn gian đó chọn cỏc sự việc, chi tiết gỡ?

Gợi ý:

+ Chi tiết nào thể hiện thỏi độ ghi cụng của nhõn dõn đối với An Dương Vương? + Chi tiết nào thể hiện thỏi độ phờ phỏn nhà vua?

Cỏc sự việc, chi tiết:

+Thể hiện sự ghi cụng đối với An Dương Vương: An Dương Vương xõy thành Cổ Loa, chiến thắng giặc phương Bắc, cả hai việc lớn đều được Rựa Vàng giỳp đỡ. Đặc biệt, Rựa Vàng cũn cho vuốt múng chõn làm lẫy nỏ thần.

+ Thể hiện sự phờ phỏn đối với nhà vua: An Dương Vương gả Mị Chõu cho Trọng Thuỷ, cho Trọng Thủy ở rể. Để Thủy đỏnh trỏo nỏ thần (Mất cảnh giỏc). Khi địch đến vẫn đỏnh cờ (Chủ quan).

Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt

+ Chi tiết nào thể hiện thỏi độ cảm thương Mị Chõu? + Chi tiết nào thể hiện thỏi độ phờ phỏn Mị Chõu?

+ Chi tiết nào thể hiện thỏi độ cảm thương Trọng Thủy?

+ Chi tiết nào thể hiện thỏi độ lờn ỏn Trọng Thủy?

+ Thể hiện thỏi độ cảm thương Mị Chõu: Mị Chõu rất tin yờu chồng. Mị Chõu- Trọng Thuỷ chia tay lưu luyến. Lời thề trước lỳc chết. Mỏu Mị Chõu được trai biển đụng ăn lập tức hoỏ ngọc.

+ Phờ phỏn Mỵ Chõu: để lộ và mất nỏ thần; rỳt lụng ngỗng rải trờn đường chạy trốn (mất cảnh giỏc).

+ Cảm thương Trọng Thủy: Đưa xỏc Mị Chõu về mai tỏng rồi nhảy xuống giếng tự tử.

+ Lờn ỏn Trọng Thủy: Lấy trộm nỏ thần. Bài tập 3- Chọn cỏc chi tiết

cho đề văn: miờu tả ngày mẹ ốm để tỏ thỏi độ thành kớnh và tỡnh cảm đối với mẹ.

Gợi ý: Khi mẹ ốm, hỡnh dỏng, gương mặt mẹ thế nào? Việc ăn, uống, sinh hoạt của mẹ khỏc ngày thường thế nào?

Bài tập 3- Yờu cầu HS độc lập suy nghĩ và nờu ý kiến của

mỡnh. Tham khảo bài thơ Mẹ ốm của Trần Đăng Khoa (Trớch một số cõu tiờu biểu):

"Mọi hụm mẹ thớch vui chơi/ Hụm nay mẹ chẳng núi cười được đõu/Miếng trầu khụ giữa cơi trầu/ Truyện Kiều gấp lại trờn đầu bấy nay/

Cỏnh màn khộp lỏng cả ngày/ Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.../ Khắp người đau buốt núng ran/ Mẹ ơi cụ bỏc xúm làng đến thăm/ Người cho trứng, người cho cam/ Và anh y sĩ đó mang thuốc vào.../ Cả đời đi giú đi sương/ Hụm nay mẹ lại lần giường tập đi....

Gv củng cố, giao bài tập về nhà

Một phần của tài liệu van NC 2010 (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w