III/ Quá trình hoạt động trên lớp
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC LUYỆN TẬP
ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC - LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
•Hiểu được khoảng cách giữa hai đưởng thẳng song song, nắm được định lý về các đường thẳng song song cách đều, nắm được tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.
•Biết vận dụng định lý về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ một điểm di chuyển trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
•Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.
II/ Phương tiện dạy học
SGK, thước thẳng, eke, dụng cụ minh họa cho tính chất 1 mục 2 trang 101
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ
•Nêu dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật •Sửa bài 62 trang 99
Các câu a và b đều đúng •Sửa bài 63 trang 100
Kẻ BH ⊥DC. Tứ giác ABHD có Aˆ=Hˆ=Dˆ=900 nên là hình chữ nhật. ⇒DH = AB = 10
Vậy HC = 15 – 10 = 5 Tam giác vuông BHC có : BH2 = BC2 – HC2 = 132 – 52 =144
⇒BH = 12
Vậy AD = BH = 12 (cạnh đối hình chữ nhật) Do đó x = 12
•Sửa bài 64 trang 100 Tam giác DEC có :
0 0 0 1 1 90 Eˆ 90 2 180 2 Cˆ Dˆ Cˆ Dˆ + = + = = ⇒ =
Tam giác AGB có :
0 0 0 1 1 90 Gˆ 90 2 180 2 Bˆ Aˆ Bˆ Aˆ + = + = = ⇒ = Chứng minh tương tự Fˆ=900
Tứ giác EFGH có ba góc vuông nên là hình chữ nhật 3/ Bài mới
Hoạt động 1 : Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
?1
Tứ giác ABKH có : AH // BK (cùng vuông góc với d) AB // KH (do a//d)
Vậy ABKH là hình bình hành
Ngoài ra hình bình hành ABKH có 1 góc vuông nên là hình chữ nhật
⇒ BK = AH = h
Hỏi : Cho điểm A thuộc đường thẳng a song song với d. Nếu điểm A có khoảng cách đến d bằng h thì khoảng cách từ mọi điểm B thuộc a đến d bằng bao nhiêu ?
(Cũng bằng h) → Giới thiệu định nghĩa