C. Nội dung bài mớ
A. Công thức tính thể tích V= S h
V= S . h S : diện tích đáy h : chiều cao V : thể tích B. Ví dụ : (107 SGK/113) Giải Thể tích hình hộp chữ nhật : V1 = 4 . 5 . 7 = 140 (cm3) Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác : V2 = 2 5 7 35 2 1⋅ ⋅ ⋅ = (cm3) Hoạt động 1 : Công thức tính thể tích Dùng bảng phụ, treo mô hình 106.b/112; 106.a/112
Cho HS nhận xét khi quan sát mô hình hình trên (vẽ đáy của hình lăng trụ đứng : đáy là một tam giác vuông)
Hỏi : hãy so sánh Vhình hộp và Vlăng trụ đứng
Hỏi : Vlăng trụ đứng đáy là tam giác vuông = Sđáy . chiều cao hay không ? HS trả lời
GV khẳng định đối với hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác bất kì thì thể tích vẫn đúng và bằng
Sđáy . h và đúng với đáy là tam giác bất kì
Hoạt động 2 :
Treo bài tập
HS chia thành 4 nhóm để hoạt động
Sau đó một nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, GV khẳng định lại
Gợi ý : đáy lăng trụ đứng gồm 1 hình chữ nhật và 1 hình tam giác
Hướng dẫn HS tính thể tích từng phần của hình Hỏi : ngoài cách tính trên còn có thể tính bằng cách nào khác ? Sđáy = 2 5 4.5 25 2 1 = + ⋅ ⋅ (cm3) V = 25 . 7 = 175 (cm3)
V = V1 + V2 = 175 (cm2) Hoạt động 3 : Củng cố Cho HS làm bài tập 27/113
Tiết 62
LUYỆN TẬP
THỂ TÍCH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNGI/ Mục tiêu I/ Mục tiêu
−Kiến thức : nhớ công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng
−Kỹ năng : biết vận dụng công thức vào việc tính toán, các thao tác thuận và ngược của bài tập
−Thái độ : tập trung vẽ hình trước khi bắt tay vào việc tính toán
II/ Đồ dùng dạy học
−GV : SGK, mô hình hình lăng trụ đứng, thước −HS : thước, SGK
III/ Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
−Nêu công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng −Làm bài tập 30a/114
2. Luyện tập
Nội dung Phương pháp
Bài 31/115 - Lăng trụ 1 : Chiều cao của đáy :
4 3 6 . 2 = (cm) V = 6 . 5 = 30 (cm3) - Lăng trụ 2 : Diện tích đáy : 49 : 7 = 7 (cm2) Chiều cao của đáy :
7 : 5 = 1,4 (cm) - Lăng trụ 3 :
0,0451 = 0,045 dm3 = 45 cm3
Chiều cao lăng trụ : 45 : 15 = 3 (cm) Cạnh tương ứng với đường cao của tam giác đáy :
6 5 2 . 15 = (cm) Bài 33/115 a. AD // BC // FG // EG b. AB // EF c. AD, BC // (EFGH) d. AE, BF // (DCGH)
Hoạt động 1 : Các bài tập theo nhóm
−Chia làm 3 bài tập, phân theo nhóm đối tượng để học sinh làm
−Một nhóm lên điền kết quả trên bảng phụ, các nhóm khác nhận xét
Nhóm 1 : a Nhóm 2 : b Nhóm 3 : c Nhóm 4 : d
Hoạt động 2 : Các bài tập vận dụng công thức vào thực tế
Bài 34/116
V = S.h = 28 . 8 = 224 cm3
c. Cho học sinh áp dụng công thức để tính Nhắc : D = V m GV nhận xét bài làm của HS Cho HS lên bảng làm Hoạt động 3 : Dặn dò −Học lại công thức tính V −Làm các bài tập 34b, 35/116 −Xem bài mới : “Hình chóp đều”
Tiết 63