III/ Quá trình hoạt động trên lớp
ÔN TẬP CHƯƠN GI I/ Mục tiêu
I/ Mục tiêu
•Hệ thống hóa các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
•Vận dụng các kiến thức trên vào các dạng bài tập (tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình)
•Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh.
II/ Phương tiện dạy học
SGK, thước thẳng, sơ đồ nhận biết các loại tứ giác trang 111.
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ
Sửa bài 85 trang 109
a/ Tứ giác ADFE có AE // DF và AE = DF nên là hình bình hành. Hình bình hành ADFE có Â = 900 nên là hình chữ nhật. Hình chữ nhật ADFE còn có AE = AD nên là hình vuông.
b/ Tứ giác DEBF có : BE // DF, EB = DF nên là hình bình hành ⇒ DE // BF Tứ giác CEAF có : AE // CF, AE = CF nên là hình bình hành ⇒ AF // EC
⇒EMFN là hình bình hành
Hình bình hành EMFN có Mˆ =900nên là hình chữ nhật
Ngoài ra còn có EM = MF (do ADFE vuông) nên là hình vuông 3/ Bài mới
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
Giáo viên dùng sơ đồ (trang 116 SGK) gọi học sinh trả lời các câu hỏi. 1/ Nêu định nghĩa tứ giác (câu 1)
Định nghĩa hình thang, hình thang cân, hình thang vuông (câu 2)
Định nghĩa hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông (câu 5)
2/ Nêu tính chất về các góc của tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật.
3/ Nêu tính chất về đường chéo của hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác :
Chú thích :
(1) : -Hai góc kề một đáy bằng nhau -Hai đường chéo bằng nhau (2) : -Một góc vuông
-Hai đường chéo bằng nhau (3) : -Hai cạnh kề bằng nhau
-Hai đường chéo vuông góc với nhau
-Một đường chéo là đường phân giác của một góc (4) : -Các cạnh đối song song
-Các cạnh đối bằng nhau
-Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường -Hai cạnh đối song song và bằng nhau
Hoạt động 2 : Giải bài tập
Bài 87 trang 111
a/ Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang. b/ Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang.
c/ Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông. Bài 88 trang 111
(Sử dụng sơ đồ hình 109 để nhận biết tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Do đó trước tiên ta phải chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành)
Tam giác ADB có HE là đường trung bình nên : HE // DB và
2 DB
HE= (1)
Tam giác CDB có GF là đường trung bình nên : GF // DB và 2 BD GF= (2) Từ (1) và (2) ⇒HE // GF và HE = GF Vậy EFGH là hình bình hành a/ Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật⇔EH⊥ EF Do EH // BD EH ⊥EF ⇒ BD ⊥EF Mà AC // EF ⇒ BD ⊥AC
Điều kiện phải tìm : các đường chéo AC và BD vuông góc với nhau b/ Hình bình hành EFGH là hình thoi⇔EH = EF Do BD 2 1 EH= AC 2 1 EH= ⇒ AC = BD
c/ Hình bình hành EFGH là hình vuông
EFGH là hình chữ nhật AC⊥BD EFGH là hình thoi AC = BD
Điều kiện phải tìm : các đường chéo AC, BD bằng nhau và vuông góc với nhau. Bài 89 trang 111
a/ Tam giác ABC có D, M lần lượt là trung điểm của AB và BC nên MD là đường trung bình.
⇒ MD // AC và AC⊥AB nên MD⊥AB Do đó AB là đường trung trực của ME nên E đối xứng với M qua AB.
b/ Ta có : EM // AC (cmt)
EM = AC (vì cùng bằng 2DM) ⇒ AEMC là hình bình hành
Tứ giác AEBM có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành. Hình bình hành AEBM có AB⊥EM nên là hình thoi
c/ Cho BC = 4cm ⇒ BM = BC 2 1 = 4cm 2cm 2 1⋅ =
Chu vi hình thoi AEBM = 2 . 4 = 8cm
d/ Hình thoi AEBM là hình vuông ⇔ EM = AB Do EM = AC
Mà EM = AB
Điều kiện phải tìm : Tam giác vuông ABC có AB = AC thì AEBM là hình vuông. Bài 98 trang 118
a/ Hình 110 SGK (sân quần vợt) có hai trục đối xứng, có một tâm đối xứng. b/ Hình 111 SGK (tháp rùa và bóng của nó) có hai trục đối xứng, có một tâm đối xứng.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà
•Về nhà học bài
• Ôn tập các đề ôn tập chương I để tiết 24 làm kiểm tra.
---♠---
⇔⇔ ⇔
Tiết 25