C. Nội dung bài mớ
LUYỆN TẬP HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I/ Mục tiêu
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức
−Học sinh nắm được (trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật −Bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
−Học sinh nắm chắc các công thức được thừa nhận về diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật
2. K ỹ n ngă
Thành thạo tính toán được các yếu tố của hình hộp chữ nhật 3. Phương pháp
Trực quan hình vẽ, phát vấn, gợi mở
II/ Đồ dùng dạy học
−GV : thước thẳng, bảng phụ, hình hộp chữ nhật −HS : thước, hình hộp
III/ Hoạt động dạy và học
Phương pháp Nội dung
GV ghi lại các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật vào góc bảng. HS đọc đề bài số 14 SGK GV nêu câu hỏi ở đề bài ta đã có điều gì ?
Yêu cầu cần tính toán điều gì ?
a/ Giả thiết đã có thể tích của nước trong bể chưa ? b/ Qua câu a thì ta đã có các yếu tố nào ?
Và yếu tố nào cần phải được xác định.
1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ
- GV : xem xét việc chuẩn bị ở nhà của học sinh ? - GV treo bảng phụ và yêu cầu học sinh hãy :
Nêu các yếu tố của hình ?
Viết công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật
3/ Luyện tập Bài 14 (SGK/104)
a. Thể tích của nước đổ vào bể : V = 20 lít x 120 = 2400 (lít) = 2,4 m3 b. Chiều rộng bể nước : 5 , 1 8 , 0 . 2 4 , 2 = (m) c. Thể tích của bể : V = 20.(120 + 60) = 3600 (lít) = 3,6 m3
Chiều cao của bể :
2 , 1 5 , 1 . 2 6 , 3 = (m) Bài 15 Thể tích của thùng hình lập phương : V = a3 = 73 = 343 dm3
GV nêu câu hỏi ở đề bài ta đã có điều gì ?
Yêu cầu cần tính toán điều gì ?
Yếu tố nào cần được xác định đầu tiên ?
Ta cần phải xác định thể tích nước đã có trong thùng và ta cần phải xác định thể tích của 25 viên gạch khi được chồng khít lên nhau.
GV hướng dẫn học sinh nhận xét hình 90 SGK
Lưu ý cho học sinh khi nào đường thẳng song song với mặt phẳng
Tương tự : học sinh tự làm thêm bài 17
V(nước) = 7 . 7 . 4 = 196 dm3
Thể tích của gạch (chính là thể tích nước dâng lên) : V = (2 . 1 . 0,5) . 25 = 25 dm3
Thể tích giữa miệng thùng với mực nước : 343 dm3 - (196 + 25) = 122 dm3
Khoảng cách giữa miệng thùng với mực nước là :
49 , 2 7 . 7 122 = (dm) Bài 16
a. Các đường thẳng song song với mặt phẳng (ABKI) là A’B’, B’C’, C’D’, D’A’, CD, CH, HG, DG
b. Những đường thẳng vuông góc với (DCC’D’) là A’D’, B’C’, HC, GD
c. Hai mặt phẳng (A’B’C’D’) và (CDD’C’) vuông góc với nhau
Dặn doø :
Xem lại các bài tập đã thực hiện ở lớp
Xem trước bài “Hình lăng trụ”
Tiết 59