III/ Quá trình hoạt động trên lớp
2/ Đa giác đều
Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.
Hoạt động 3 : Xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác
Bài tập 4 trang 115
Tứ giác Ngũ giác Lục giác n - giác
Số cạnh 4 5 6 n
Số đường chéo xuất
phát từ một đỉnh 1 2 3 n - 3
Số tam giác tạo thành 2 3 4 n - 2
Tổng số đo các góc
của đa giác 2.1800 = 3600 3.1800 = 5400 4.1800 = 7200 (n – 2).1800 Công thức tính số đo các góc của một đa giác là : (n – 2).1800
Bài tập 5 trang 115
Tổng số đo các góc của hình n-giác bằng (n – 2).1800. Từ đó suy ra số đo mỗi góc của hình n- giác đều là
n 2).180 -
(n 0
Aùp dụng công thức trên, số đo mỗi góc của ngũ giác đều là 0 1080
5 180 ). 2 5 ( − =
Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là 0 1200
6 180 ). 2 6 ( − = Bài tập 2 trang 115
a/ Hình thoi có tất cả các cạnh bằng nhau nhưng các góc có thể không bằng nhau nên hình thoi không buộc phải là đa giác đều.
b/ Hình chữ nhật có tất cả các góc bằng nhau nhưng các cạnh có thể không bằng nhau nên hình chữ nhật không buộc phải là đa giác đều.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà
•Về nhà học bài
•Xem trước bài “Diện tích hình chữ nhật” •Làm bài tập 1, 3 trang 115
Hướng dẫn bài 1 trang 115
b/ Một đa giác lồi là một đa giác thỏa mãn hai điều kiện :
- Các cạnh chỉ cắt nhau tại các đỉnh. Đa giác thỏa điều kiện này là đa giác đơn.
- Đa giác luôn nằm trong nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó. Đa giác thỏa điều kiện này là đa giác lồi.
Hướng dẫn bài 3 trang 115
Do ABCD là hình thoi  = 600 nên Bˆ=1200,Dˆ=1200
Tam giác AEH có :
AB 2 1 AE= AD 2 1 AH= Mà AB = AD (cạnh hình thoi) AH AE= ⇒ . Ngoài ra  = 600
Vậy tam giác AEH là tam giác đều
0
120 Hˆ
Eˆ= =
⇒ . Tương tự ∆CFGlà tam giác đều
0
120 Gˆ Fˆ= =
⇒ . Vậy EBFGDH có tất cả các góc bằng nhau có tất cả các cạnh bằng nhau (bằng nửa cạnh hình thoi)
Vậy EBFGDH là một lục giác đều.
Tiết 27-28