C. Nội dung bài mớ
A. Hình lăng trụ đứng Trong hình lăng trụ đứng
Trong hình lăng trụ đứng ABCDA’B’C’D’ : Các điểm A, B, C, D, A’, B’, C’, D’ : là đỉnh Các mặt ABB’A’, BCC’B’, … là các mặt bên
Hai mặt ABCD, A’B’C’D’ : mặt đáy
Độ dài một cạnh bên được gọi là đường cao
Chú ý : tùy theo đáy của hình lăng trụ đứng là tam giác, tứ giác … thì lăng trụ đó là lăng trụ tam giác, lăng trụ tứ giác …
Cho học sinh quan sát mô hình cụ thể :
Quan sát hình 93/SGK - GV hướng dẫn HS phát hiện ra các yếu tố của hình lăng trụ đứng : đỉnh, cạnh, mặt bên, mặt đáy …
Từ mô hình lăng trụ đứng GV có thể đặt câu hỏi : tại sao hình này được gọi là hình lăng trụ đứng ?
Cho HS làm ?1 nêu lên nhận xét về các yếu tố trong hình lăng trụ đứng
Từ đó tìm trong thực tế các vật thể là hình lăng trụ đứng
Cho HS làm ?2
HS quan sát hình 95 : nêu lên và nhận xét các yếu tố của hình lăng trụ đó. Từ đó GV hướng dẫn HS vẽ hình theo 3 bước :
Vẽ đáy thứ nhất
Chú ý :
Các mặt bên của hình lăng trụ là hình chữ nhật, khi vẽ trên mặt phẳng ta thường vẽ thành hình bình hành
Các cạnh bên song song vẽ thành đoạn thẳng song song
Các cạnh vuông góc có thể không vẽ thành các đoạn thẳng vuông góc 4. Củng cố Làm các bài tập 19, 21/108 5. Dặn dò −Làm bài tập 20, 22/108, 109 SGK
−Chuẩn bị bài : “Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng”
Tiết 60