THỰC TRẠNG QUẢN Lí NGUỒN THU TỪ ĐẤT CỦA CHÍNH QUYỀN THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG

Một phần của tài liệu Quản lý nguồn thu từ đất của chính quyền thành phố Hải Dương (Trang 47)

- Giỏ trị thực tiễn:

THỰC TRẠNG QUẢN Lí NGUỒN THU TỪ ĐẤT CỦA CHÍNH QUYỀN THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG

CHÍNH QUYỀN THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG

2.1. Khỏi quỏt về thành phố Hải Dương và thực trạng sử dụng đất của thành phố Hải Dương thành phố Hải Dương

2.1.1. Giới thiệu về thành phố Hải Dương* Điều kiện tự nhiờn * Điều kiện tự nhiờn

- Vị trớ địa lý:

Hải Dương nằm trờn trục đường Quốc lộ 5A cỏch Hà Nội 59 km về phớa Tõy, cỏch Hải Phũng 47km về phớa Đụng, nằm trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vựng đồng bằng sụng Hồng. Với tổng diện tớch tự nhiờn của thành phố là 7.176,03 Ha gồm 15 phường và 6 xó ngoại thành, cú vị trớ như sau:

- Phớa Bắc giỏp huyện Nam Sỏch;

- Phớa Nam giỏp huyện Gia Lộc và Tứ Kỳ;

- Phớa Đụng giỏp huyện Thanh Hà và Kim Thành; - Phớa Tõy giỏp huyện Cẩm Giàng,

Thành phố Hải Dương là tỉnh lỵ của tỉnh Hải Dương, nơi tập chung cỏc cơ quan đầu nóo của tỉnh. Địa bàn thành phố là trung tõm phỏt triển của tam giỏc kinh tế chớnh của vựng đồng bằng sụng Hồng gồm Hà Nụi, Hải Phũng, Quang Ninh với những tuyến đường huyết mạch như Quốc lộ 5A nối thủ đụ Hà Nội với thành phố cảng Hải Phũng, Quốc lộ 37 nối thành phố Hải Dương với tỉnh Quảng Ninh …. tạo điều kiện thuận lợi cho Thành phố thu hỳt đầu tư, tiếp nhận thụng tin kinh tế thị trường, chuyển giao nhanh cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật để phỏt triển và mở rụng giao lưu kinh tế, thương mại với cỏc huyện trong tỉnh và cỏc tỉnh lõn cận.

* Địa hỡnh

Thành phố Hải Dương nằm trong vựng cú địa hỡnh bằng phẳng, thấp trũng, hướng thấp dần từ Tõy Bắc xuống Đụng Nam, từ cao độ + 2,00 ữ + 2,4m thấp dần xuống + 1,5 ữ + 1.0m , cú vựng thấp trũng cao độ từ + 0.5 ữ + 0.8m.

Trong Thành phố cú nhiều ao hồ, kờnh rạch nối liền nhau thành một hệ thống liờn hoàn thụng với cỏc sụng, chia cắt Thành phố thành cỏc lưu vực nhỏ.

* Kinh tế - xó hội

- Tăng trởng kinh tế

Trong 5 năm (2008-2012) nền kinh tế của Thành phố liờn tục phỏt triển và đạt tốc độ tăng trưởng cao. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tớch cực theo hướng đẩy mạnh phỏt triển cụng nghiệp và dịch vụ, từng bước đi vào khai thỏc lợi thế của một trung tõm kinh tế lớn của tỉnh.

Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp năm 2012 ước đạt 7.630 tỷ đồng, tăng bỡnh quõn 39.54%/ năm, tăng gấp 5.3 lần so với năm 2008.

Giỏ trị sản xuất cỏc ngành dịch vụ đạt 2.410 tỷ đồng tăng gấp 2.4 lần.

Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp tăng bỡnh quõn 17,14%/năm, tăng gấp 2.2 lần so với năm 2005.

Thu nhập bỡnh quõn đạt 25 triệu đồng/người/năm. - Cỏc ngành kinh tế

. Khu vực kinh tế nông nghiệp

Sản xuất nụng nghiệp tiếp tục phỏt triển, diện tớch đất nụng nghiệp tăng từ 764.85 ha năm 2005 lờn 2.438.36 ha (do năm 2008 Thành phố được điều chỉnh địa giới hành chớnh). Cơ cấu ngành nụng nghiệp chuyển dịch theo hướng tớch cực, tăng tỷ trọng cõy, con cú giỏ trị kinh tế cao như hoa, cõy cảnh, lỳa cú chất lượng cao, ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất làm cho giỏ trị và thu nhập trờn một đơn vị diện tớch tăng, đời sống của người dõn ổn định. Nhiều gia đỡnh phỏt triển chăn nuụi gia sỳc, gia cầm theo quy mụ trang trại.

Cơ cấu ngành nụng nghiệp năm 2010: Trồng trọt - Chăn nuụi, thuỷ sản - Dịch vụ là: 35.88% - 61.21% - 2.91% (Năm 2005 là: 21.32% - 72.13% -6.555).

Năm 2010 giỏ trị sản xuất nụng nghiệp đạt 143.1 tỷ đồng, gấp 2.2 lần so với năm 2005, tăng bỡnh quõn 17.14%/ năm. Giỏ trị sản xuất trờn 1 ha đất nụng nghiệp đạt 91.28 triệu đồng, gấp 2.2 lần so với năn 2005.

. Khu vực kinh tế công nghiệp

diện tớch trờn 900 ha thu hỳt gần 200 dự ỏn, trong đú cú nhiều dự ỏn quy mụ lớn, cụng nghệ cao đó đi vào hoạt động. Do cỏc cơ chế, chớnh sỏch kinh tế ngày càng thụng thoỏng, tạo điều kiện thuận lợi để thu hỳt thờm nhiều doanh nghiệp mở rộng quy mụ sản xuất kinh doanh và thành lập doanh nghiệp mới. Tớnh đến năm 2010 toàn Thành phố cú trờn 2.000 doanh nghiệp được cấp phộp kinh doanh. Một số ngành sản xuất cú doanh thu lớn và tốc độ tăng trưởng cao như: Lắp rỏp ụ tụ, bia, nước giải khỏt, linh kiện điện tử...

Năm 2012 giỏ trị sản xuất cụng nghiệp đạt 7.628,7 tỷ đồng, tăng gấp 5.3 lần so với năm 2008, tăng bỡnh quõn 39.54%/ năm, trong đú:

Khu vực kinh tế Nhà nước đạt 993.8 tỷ đồng, tăng gấp 1.8 lần so với năm 2005, tăng bỡnh quõn 11.9%/ năm.

Khu vực kinh tế ngoài Nhà nước đạt 2.142,6 tỷ đồng, tăng gấp 4.0 lần so với năm 2005, tăng bỡnh quõn 31.77%/ năm.

Khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục cú mức tăng trưởng cao, đạt 4.492,3 tỷ đồng, tăng gấp 13.4 lần so với năm 2005, tăng bỡnh quõn 67.9%/ năm.

Sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp, làng nghề phỏt triển đó gúp phần tớch cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thu hỳt lao động tại chỗ. Cỏc ngành nghề truyền thống như: Làng nghề Mộc Đức Minh (Thanh Bỡnh), Bỏnh Đa Lộ Cương (Tứ Minh), Mộc Nguyễn Xỏ (Thạch Khụi) tiếp tục phỏt triển ổn định và mở rộng quy mụ sản xuất, cải tiến mẫu mó, nõng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Giỏ trị sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp năm 2012 đạt 378.5 tỷ đồng, tăng gấp 2 lần so với năm 2008.

. Phát triển ngành dịch vụ thơng mại - Thương mại:

Nụng nghiệp, cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp phỏt triển với tốc độ nhanh, đời sống nhõn dõn được nõng cao là động lực thỳc đẩy ngành kinh tế dịch vụ phỏt triển với nhiều loại hỡnh đa dạng, phong phỳ như dịch vụ thương nghiệp, vận tải, bưu chớnh- viễn thụng, ngõn hàng, bảo hiểm, dịch vụ nhà nghỉ, nhà hàng, dịch vụ giải trớ, thể thao, kinh doanh bất động sản, tư vấn phỏp luật... Một số ngành dịch vụ cú tốc độ tăng trưởng nhanh như: Bưu chớnh viễn thụng, ngõn hàng, bảo hiểm...

Năm 2012 giỏ trị sản xuất cỏc ngành dịch vụ đạt 2.410 tỷ đồng, tăng gấp 2.4 lần so với năm 2008, tăng bỡnh quõn 18.9%/ năm. Hiện nay trờn địa bàn Thành phố cú khoảng 14.882 cơ sở kinh doanh trong lĩnh vực nhà hàng ăn uống, nhà nghỉ.

Tổng mức lưu chuyển hàng hoỏ bỏn lẻ và doanh thu dịch vụ đạt 5.400 tỷ đồng, gấp 3.2 lần so với năm 2008, tăng bỡnh quõn 26.4%/ năm.

. Xuất khẩu:

Tổng kim ngạch xuất khẩu trong 5 năm (2008-2012) đạt 1.638,8 triệu USD, chiếm trờn 60% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn tỉnh, tăng bỡnh quõn 56%/ năm, tăng gấp 7.3 lần so với năm 2008. cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là dõy cỏp điện, linh kiện điện tử, hàng dệt may, da giày, bỏnh đậu xanh,, lợn sữa đụng lạnh, rau quả chế biến, hàng thủ cụng mỹ nghệ...

Cụng tỏc quản lý thị trường, chống đầu cơ, buụn lậu, chống sản xuất, tiờu thụ hàng giả, hàng kộm chất lượng được tăng cường, gúp phần lành mạnh hoỏ thị trường, bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng.

* Thuận lợi

- Với điều kiện vị trớ và tài nguyờn hiện cú, thành phố Hải Dương cú nhiều tiềm năng và lợi thế để phỏt triển nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, trở thành trung tõm cụng nghiệp, đụ thị lớn ở khu vực đồng bằng sụng Hồng, trung tõm giao lưu kinh tế, thương mại, dịch vụ giữa Thủ đụ Hà Nội và cỏc thành phố lớn như Hải Phũng, Quảng Ninh.

- Cú vị trớ là trung tõm, đầu mối giao lưu của nhiều tuyến giao thụng đường bộ, đường sắt, đường thủy kết nối giữa khu vực nội địa và khu vực ven biển Bắc Bộ, là tiềm năng lợi thế phỏt triển thành trung tõm giao lưu thương mại, trung chuyển thu - phỏt, phõn phối cỏc luồng hàng húa ở khu vực đồng bằng sụng Hồng.

Về cơ cấu kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đỳng hướng, cụ thể là giảm tỷ trọng ngành nụng nghiệp, tăng tỷ trọng ngành cụng nghiệp - dịch vụ, thương mại. Cụng nghiệp - dịch vụ, thương mại là ngành kinh tế chủ yếu của Thành phố gúp phần tớch cực tăng thờm việc làm và thu nhập cho người lao động.

Nhờ cú sự tăng trưởng kinh tế và cú sự quan tõm của toàn xó hội mà cơ sở hạ tầng từng bước được hoàn thiện, mụi trường đầu tư thuận lợi, thủ tục hành chớnh

gọn nhẹ nờn đó thu hỳt được nhiều dự ỏn của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước đầu tư kinh doanh sản xuất.

* Khú khăn

Nhằm đỏp ứng được yờu cầu hiện đại húa khi đụ thị húa ngày càng cao thỡ việc phải đầu tư, cải tạo, nõng cấp, xõy dựng và phỏt triển hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thụng, cấp thoỏt nước, cỏc cụng trỡnh phỳc lợi như trường học, y tế.... sẽ đũi hỏi một quỹ đất nhất định, khụng chỉ gõy sức ộp về quy mụ diện tớch mà cũn tạo ỏp lực trong việc xỏc định vị trớ xõy dựng, bố trớ cỏc cụng trỡnh.

Việc lấy đất dựng vào xõy dựng cỏc khu đụ thị, nhà ở, xõy dựng cỏc cụng trỡnh phục vụ cuộc sống của người dõn là tất yếu cũng như để cải thiện nõng cao đời sống của nhõn dõn cần dành một diện tớch đất thỏa đỏng để xõy dựng thờm cỏc cụng trỡnh văn húa- thể thao, khu vui chơi giải trớ, cụng viờn cõy xanh... Điều này cũng tỏc động khụng nhỏ đối với đất đai của Thành phố.

Như vậy từ thực trạng phỏt triển kinh tế xó hội những năm gần đõy cũng như dự bỏo phỏt triển trong tương lai(trong khi quỹ đất cú hạn,) thỡ ỏp lực đối với đất đai của Thành phố đó và sẽ ngày càng gay gắt hơn dẫn đến thay đổi lớn hiện trang sử dụng đất. Do đú, để thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội bền vững, cần phải xem xột một cỏch nghiờm tỳc việc khai thỏc sử dụng đất theo hướng khoa học trờn cơ sở tiết kiệm, hợp lý và cú hiệu quả cao, bố trớ sử dụng đất phải đỏp ứng được nhu cầu về sử dụng đất cho cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội.

2.1.2. Thực trạng sử dụng đất của thành phố Hải Dương

Theo số liệu thống kờ đất đai tớnh đến ngày 31/12/2010, với tổng diện tớch đất trong địa giới hành chớnh của Thành phố là 7176.03 ha. Đất đai là tài nguyờn hết sức hạn chế về mặt số lượng song lại cú giỏ trị vụ cựng to lớn về mặt kinh tế, xó hội đối với Thành phố. Đất đai được phõn bổ thớch hợp cho cỏc mục đớch sử dụng khỏc nhau, cú những vị trớ, khu vực thớch hợp với nhiều mục đớch sử dụng và đều cho hiệu quả sử dụng cao như ven quốc lộ 5A, trục đường Nguyễn Lương Bằng, Ngụ Quyền....

Về đặc điểm đất đai: Đất đai của Thành phố được hỡnh thành do sự bồi lắng của cỏc sụng thuộc hệ thống sụng Thỏi Bỡnh nờn đất chua, nghốo dinh dưỡng, hàm lượng đạm, lõn thấp.

Bảng 2.1. Cơ cấu sử dụng đất của thành phố Hải Dương CHỈ TIấU Tổng số (ha) Cơ cấu (%) TỔNG SỐ 7.176,0 3 100 1 Đất Nụng Nghiệp 2.419,6 9 33,72 1.1 Đất sản xuất nụng nghiệp 2068,38 28,82 1.1.1 Đất trồng cõy hàng năm 1874,04 26,12 1.1.1.1 Đất trồng lỳa 1611,27 22,45 1.1.1.2 Đất cỏ dựng và chăn nuụi 1.1.1.3 Đất trồng cõy hàng năm khỏc 262,77 3,66 1.1.2 Đất trồng cõy lõu năm 194,34 2,71

1.2 Đất lõm nghiệp cú rừng 1.2.1 Rừng sản xuất 1.2.2 Rừng phũng hộ 1.2.3 Rừng đặc dụng 1.3 Đất nuụi trồng thủy sản 350,55 4,89 1.4 Đất làm muối 1.5 Đất nụng nghiệp khỏc 0,76 0,01 2 Đất phi nụng nghiệp 4736,74 66,01 2.1 Đất ở 1324,74 18,46 2.1.1 Đất ở đụ thị 931,07 12,97 2.1.2 Đất ở nụng thụn 393,67 5,49 2.2 Đất chuyờn dung 2654,76 36,99

2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, cụng trỡnh sự nghiệp 60,41 0,84 2.2.2 Đất quốc phũng an ninh 32,55 0,45 2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi nụng nghiệp 1010,31 14,08 2.2.4 Đất cú mục đớch cụng cộng 1551,49 21,62 2.3 Đất tụn giỏo, tớn ngưỡng 24,36 0,34 2.3 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 67,21 0,94 2.3 Đất sụng suối và mặt nước chuyờn dựng 658,80 9,18 2.3 Đất phi nụng nghiệp khỏc 6,87 0,10

3 Đất chưa sử dụng 19,60 0,273.1 Đất bằng chưa sử dụng 19,60 0,27

Một phần của tài liệu Quản lý nguồn thu từ đất của chính quyền thành phố Hải Dương (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w