c) Đường dành riờng cho xe buýt Đờng dành riêng cho xe buýt.
2.1.4 Hiện trạng tham gia giao thụng Hiện trạng tham gia giao thông.
thông.
a)Dũng giao thụng. Dòng giao thông.
Dũng giao thụng đụ thị Hà Nội là dũng hỗn tạp, gồm nhiều phương tiện cơ giới và thụ sơ, rất đa dạng phong phỳ về chủng loại như xớch lụ, xe đạp, xe mỏy, xe ụ tụ, xe buýt... cựng tham gia trờn một làn đường. Tuy nhiờn, dũng xe mỏy vẫn chiếm vị trớ chủ đạo trong dũng giao thụng đụ thị: Tỷ lệ xe mỏy là 55,7%, tỷ lệ xe đạp 19,4% và 15% cũn lại là cho tất cả cỏc phương tiện khỏc (theo bỏo cỏo JICA 1996). Chớnh vỡ dũng giao thụng khụng đồng nhất về tớnh năng, chủng loại, tốc độ nờn đó gõy ra tỡnh trạng hỗn loạn, giảm tốc độ dũng giao thụng và nguy cơ xảy ra tai nạn giao thụng lớn tại thành phố Hà Nội.
Lưu lượng dũng giao thụng trờn hầu hết cỏc trục chớnh ra vào thành phố đều cao hơn 200.000 phương tiện/ngày và tỷ lệ dũng giao thụng trong một giờ cao điểm thường lớn hơn 10% tỷ lệ bỡnh quõn. Lưu lượng dũng giao thụng trong giờ cao điểm tại một số nút trọng yếu như: Nút cầu Giấy lớn hơn 74.000 phương tiện/giờ và nút tại Ngó Tư Vọng là 75.000 Phương tiện/giờ.
Theo điều tra năm 2000, vận tốc bỡnh quõn của xe mỏy trong giờ cao điểm chỉ cú 15 Km/h, vận tốc xe con chỉ đạt 12,5 km/h. Trong 1 giờ cú 340 xe mỏy lưu hành / m2 đường, trong 1 giõy cú 3 đầu xe đến cựng 1 điểm.
b)Hành vi người tham gia giao thụng. Hành vi ngời tham gia giao thông.
Một trong những vấn đề chớnh cú ảnh hưởng lớn đến dũng giao thụng là hành vi của người tham gia giao thụng. Đa số những người tham gia giao thụng trờn đường phố Hà Nội là người sử dụng xe mỏy, phần lớn là những người trẻ tuổi, khụng nắm chắc luật lệ giao thụng. Do đặc điểm về tớnh cơ động của xe mỏy nờn những người điều khiển loại phương tiện này thường khỏ tuỳ tiện khi tham gia giao thụng, họ thường khụng di chuyển thành dũng
giao thụng cố định như đối với dũng ụ tụ, mà thường vượt, trỏnh nhau một cỏch tuỳ tiện gõy ra tớnh hỗn độn, phức tạp của dũng giao thụng.
Bờn cạnh đú, những người điều khiển xe thụ sơ lại cú tư tưởng coi nhẹ luật lệ giao thụng, cho rằng khi sử dụng phương tiện thụ sơ thỡ khụng bị xử phạt. Do đú, cú rất nhiều trường hợp xe thụ sơ đi ngược chiều, rẽ khi đốn đỏ hay đi trờn vỉa hố.
Việc dừng đỗ tuỳ tiện trờn đường và trờn hố phố cũng là một thói quen của người dõn. Người sử dụng xe mỏy và xe đạp cú thể dừng đỗ bất kỳ đõu khi cú nhu cầu. Cũn những người dõn sống hai bờn đường phố, thường chiếm phần khụng gian vỉa hố phớa trước nhà của mỡnh để đỗ xe, kinh doanh buụn bỏn mà khụng quan tõm đến luật lệ giao thụng hay quyền sử dụng hố phố của người đi bộ. Đặc biệt, cú một số người cũn chiếm phần vỉa hố để mở dịch vụ trụng giữ xe mỏy, xe đạp.
Tuy nhiờn, trong năm 2003 thành phố Hà Nội đó cú những quy định về việc sử dụng hố phố, một số tuyến phố đó nghiờm cấm việc sử dụng vỉa hố cho việc để xe mà dành cho người đi bộ, chỉ được phộp để xe vào một số thời gian nhất định. Ngoài ra, hệ thống luật đường bộ đó được thực hiện một cỏch nghiờm chỉnh nờn cỏc hiện tượng trờn cũng đó được hạn chế một cỏch đỏng kể.
c)Đặc tớnh nhu cầu đi lại của người dõn. Đặc tính nhu cầu đi lại của ngời dân.
* Hệ số giờ cao điểm: Hà nội cú hai khoảng cao điểm chớnh là: - Cao điểm sỏng từ 6h30phút đến 8h30phút.
- Cao điểm chiều từ 16h30phút đến 18h30phút.
Tổng nhu cầu đi lại trong giờ cao điểm sỏng chiếm khoảng 22,7% tổng nhu cầu đi lại trong 24 giờ, trong đú tổng số chuyến đi làm chiếm 59,7% cao điểm sỏng. Những chuyến đi học của sinh viờn, học sinh tại Hà Nội thường tập trung vào khoảng 6h30phút đến 7h30phút, từ 12h đến 13h và từ 17h đến 18h.
Cỏc quận nội thành cú mật độ dõn số vào loại cao nhất khu vực và thế giới, bỡnh quõn 25,554 người/Km2 (cao nhất là quận Hoàn Kiếm với 39,465 người/Km2). Theo kết quả điều tra của dự ỏn hỗ trợ giao thụng đụ thị Việt Nam (VUTAP, 1995), số chuyến đi bỡnh quõn của người Hà Nội là 2,56 chuyến đi/ngày.
* Cơ cấu chuyến đi: Theo bỏo cỏo của JICA năm 1996 thỡ: Cơ cấu theo mục đớch chuyến đi là:
- Chuyến đi về nhà chiếm 49% - Đi học chiếm 16%
- Đi làm chiếm 10%
Cơ cấu chuyến đi theo phương tiện là:- Đi bộ chiếm 1,5% - Đi bộ chiếm 1,5%
- Đi bằng xe đạp chiếm 23% - Đi bằng xe mỏy chiếm 65% - Đi bằng xớch lụ chiếm 0,5% - Đi bằng ụ tụ chiếm 1,8% - Đi bằng xe buýt chiếm 7%
- Đi bằng phương tiện khỏc chiếm 1,2%
Qua cỏc số liệu thống kờ, ta cú thể thấy thực trạng là số chuyến đi bằng phương tiện cỏ nhõn (đặc biệt là xe mỏy) chiếm tỷ trọng rất lớn. Nguyờn nhõn là do hệ thống vận tải hành khỏch cụng cộng cũn kộm phỏt triển, hiện nay chỉ tồn tại một loại hỡnh VTHKCC là xe buýt, tuy đó cú những bước tiến đỏng kể trong 2 năm qua nhưng mới chỉ đỏp ứng được một phần nhỏ nhu cõự đi lại của người dõn.