Khỏi niệm đường, làn đường dành riờng cho xe buýt. Khái niệm

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật cầu đường Lập phương án tổ chức làn đường dành riêng cho xe buýt tại thành phố Hà Nội (Trang 21 - 25)

đờng, làn đờng dành riêng cho xe buýt.

a) Cỏc loại đường, làn dành riờng cho xe buýt. Các loại đờng, làn dành riêng cho xe buýt.

* Đường dành cho xe buýt: Là đường được thiết kế đặc biệt cho xe buýt được toàn quyền sử dụng. Được xây dựng ở dưới, trên hoặc cùng nền đường phố, có thể nằm hoàn toàn tách biệt hoặc như một tuyến của đường.

* Làn dành cho xe buýt và phương tiện chở nhiều người: Là các đường dành riêng cho xe buýt nhưng cho phép các xe chở nhiều người sử dụng để tránh ách tắc trên các làn đường thông thường.

* Làn dành riêng cho xe buýt trên đường phố: Là những làn trên đường phố được cải tạo để phục vụ cho xe buýt hoạt động cả ngày hoặc chỉ trong giê cao điểm.

b) Cỏc hỡnh thức ưu tiờn trong vận hành xe buýt. Các hình thức u tiên trong vận hành xe buýt.

Có nhiều biện pháp ưu tiên cho xe buýt khác nhau. Xét về khả năng vận hành xe buýt, việc phân hạng đường cho xe buýt được căn cứ vào 5 đặc tính cơ bản của làn dành riêng cho xe buýt. Mỗi đặc tính phân ra làm 3 mức độ, ký hiệu là α, β, γ, trong đó: α là hạng cao nhất, γ là hạng thấp nhất.

(i)Mức phõn tỏch Mức phân tách

* Làn giao thông hỗn tạp (Quyền sử dụng loại C): Là những làn đường phố thông thường hay làn đường cao tốc không có bất cứ sự ưu tiên đặc biệt nào cho xe buýt.

* Làn dành cho xe buýt chạy cùng chiều hoặc ngược chiều (Quyền sử dụng đường loại B): Được thiết kế cho xe buýt bằng cách đặt dải phân cách mềm, vạch sơn, đèn tín hiệu ở đầu các làn đường.

* Làn đường hoàn toàn dành riêng cho xe buýt (Quyền sử dụng đường loại A): Là những làn đường được thiết kế tách biệt khỏi các đường khác bằng dải phân cách cứng hay hàng rào, xe buýt có thể di chuyển với tốc độ cao.

(ii)Loại đường. Loại đờng.

* Đường phố thông thường: Là những đường, phố trong đô thị, trên đó làn đường dành riêng cho xe buýt được thiết kế và phân cách.

* Đường cao tốc: Là đường được thiết kế cho xe buýt tại những làn giữa đường như một đường tách biệt.

* Đường hoàn toàn dành cho xe buýt: Được xây dựng tách biệt hoàn toàn khỏi đường và đường cao tốc, chỉ dành riêng cho xe buýt.

(iii) Hướng chạy

* Mét chiều: Ưu tiên cho xe buýt chạy theo hướng hành khách lớn để giảm nạn kẹt xe theo hướng này.

* Đảo hướng: Hướng ưu tiên có thể thay đổi vào các giê cao điểm sáng và chiều để giảm ách tắc chiều có lưu lượng hành khách lớn.

* Theo cả 2 hướng: Đây là hình thức ưu tiên cao nhất, ưu tiên đồng thời theo hai hướng khác nhau trên cùng một tuyến đường.

(iv)Thời gian hoạt động Thời gian hoạt động

* Ưu tiên vào giê cao điểm sáng hoặc chiều: Áp dông khi Ýt xảy ra tắc đường vào các giê khác trong ngày.

* Ưu tiên vào cả cao điểm sáng và chiều.

* Ưu tiên cả ngày: Đây chính là hình thức phục vụ có chất lượng cao nhất vế thời gian, cho phép cung cấp dịch vụ ổn định trong suốt cả ngày.

(v) Loại PTVT được phộp chạy. Loại PTVT đợc phép chạy.

* Cho phộp mọi loại xe * Cho phép mọi loại xe: Là hỡnh thức giao thông hỗn hợp, không có phương tiện nào bị cấm. Hình thức này hạn chế sức cạnh tranh của xe buýt.

* Cho phép xe buýt và những xe chở nhiều người: Được sử dụng chung làn đường ưu tiên, khuyến khích dùng chung phương tiện.

* Chỉ cho phép xe buýt sử dụng: Với biện pháp này, xe buýt phát huy được tốc độ, độ tin cậy và độ an toàn.

Việc phân hạng cơ sở hạ tầng dành riêng cho xe buýt dùa theo 5 đặc tính với 3 cấp độ của mỗi đặc tính được tổng quát như trong bảng 1.2

Bảng 1.2: Phân hạng cơ sở hạ tầng dành cho xe buýt.

Đặc tính Hạng

Mức phân tách (i)

Loại đường

(ii)

Hướng chạy

(iii)

Thời gian (iv)

Loại PTVT được phép chạy

(v) γ Giao thông hỗn tạp Đường

phè

Một chiều

Mét cao điểm (Sáng hoặc chiều)

Mọi loại xe

β Làn xe buýt thuận hay ngược chiều

Đường cao tốc

Có thể đổi chiều

Cả hai cao điểm

Xe buýt và xe chở nhiều người Làn riêng biệt hay Đường Cả hai Mọi thời Chỉ cho xe buýt

α đường dành riêng dành

riêng chiều điểm

Sự kết hợp của 5 đặc tính ở cả ba hạng tạo nên một tập hợp hết sức phong phú các hình thức vận hành xe buýt, ngoại trừ một vài sự kết hợp là không thể thực hiện được chẳng hạn như: Loại làn hỗn tạp (đặc tính i, hạng γ, β), không thể nào có là đường độc lập (đặc tính ii, hạng α).

Một vài kết hợp điển hình tạo nên các hình thức vận hành chủ yếu hiện đang được áp dụng ở nhiều thành phố có thể được trình bày trong hình 1.2 sau:

i ii iii iv v ii iii iv v

γ β

α

Chú thích:

(1) (2) (3) (4) (2) (3) (4)

(5) (6) (7) (8) (6) (7) (8)

Hình 1.2: Mô tả các hình thức vận hành xe buýt phổ biến.

Với:

(1) γ_γ_α_α_γ: Xe buýt tiêu chuẩn vận hành trên đường phố hai chiều, không có ưu tiên.

(2) β_γ_α_β_α: Mét cặp làn xe buýt thuận chiều sát vỉa hè trong giê cao điểm.

(3) β_γ_γ_α_β: Mét làn xe buýt ngược chiều cố định trên đường một chiều, cho phép taxi hoạt động.

(4) β_β_γ_γ_α: Mét làn xe buýt ngược chiều cố định trên đường cao tốc trong giê cao điểm.

(5) α_γ_α_α_α: Phè xe buýt, dành cho xe buýt và người đi bộ trong trung tâm thành phố.

(6) α_β_β_β_β: Đường dành riêng nằm trên giải phân cách của đường cao tốc (có thể đổi chiều) dành cho xe buýt và xe chở nhiều người.

(7) α_β_α_α_β: Các làn ở cả hai chiều dành riêng cho xe buýt và xe chở nhiều người trên đường cao tốc trong mọi thời gian.

(8) α_α_α_α_α: Đường dành riêng cho xe buýt, phân tách tuyệt đối với các phương thức vận tải khác.

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật cầu đường Lập phương án tổ chức làn đường dành riêng cho xe buýt tại thành phố Hà Nội (Trang 21 - 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w