Các phơng pháp tổ chức đờng, làn dành riêng cho xe buýt.
a) Làn xe buýt trờn đường phố. Làn xe buýt trên đờng phố.
Làn dành riờng cho xe buýt cú thể dễ dàng ỏp dụng và đạt hiệu quả cao trờn những đường phố cú số làn lớn hơn 3 làn/1 hướng. Trong những trường hợp xảy ra hiện tượng chết mỏy, ựn tắc trờn cỏc làn cũn lại thỡ làn xe buýt cú thể được dựng làm làn vượt trỏnh cho cỏc loại phương tiện khỏc trong một khoảng thời gian nhất định. Việc phõn tỏch làn xe buýt làm giảm sự rối loạn dũng phương tiện, đồng thời tăng vận tốc giao thụng khụng chỉ cho xe buýt mà cũn cho cả cỏc phương thức khỏc.
Tuy nhiờn, nhược điểm của làn xe buýt là nú cú khuynh hướng khụng cho phộp cỏc xe buýt ở cỏc tuyến khỏc nhau tăng tốc để vượt lẫn nhau trờn đường, cỏc xe buýt chỉ cú thể chạy nối đuụi nhau trong làn xe buýt giống như tàu điện.
Trong hầu hết cỏc trường hợp, làn xe buýt trờn đường phố được cải tạo từ việc thay thế làn đường làn đường đỗ xe hoặc một làn xe. Một vài
cỏch cải tạo để bố trớ làn đường ưu tiờn cho xe buýt được trỡnh bày như trong hỡnh 1.3 sau.
Hỡnh 1.3: Một vài cỏch bố trớ làn ưu tiờn cho xe buýt trờn đường phố.
Trờn đường phố, người ta thường ỏp dụng cỏc giải phỏp tạo làn dành riờng cho xe buýt sau:
Tiờu Chuẩn Chiều rộng đường (m)
Trước cải tạo Sau cải tạo Làn xe buýt thụng thường Tối thiểu 12 – 15 B B Chấp nhận được 15 - 20 P B B B 20 –24 P B B Tối ưu >24 P P B B
Làn xe buýt ngược chiều
Tối thiểu 9 – 12 B Chấp nhận được 12 – 17 P P B P B Tối ưu >17 P B P P P B
* Làn xe buýt thụng thường RBL (Regular Bus Lace):
Vận hành theo cụng thức β_γ_α_α(β)_α và thường được bố trớ ở làn sỏt vỉa hố. Đõy là loại làn xe buýt được ỏp dụng phổ biến nhất. Khi ỏp dụng RBL thường yờu cầu cấm dừng, đỗ xe cỏ nhõn sỏt vỉa hố, cỏc chuyển động đổi hướng (rẽ) tại cỏc nút giao thụng thường phải tuõn thủ những quy định đặc biệt. RBL ở làn sỏt vỉa hố rất thuận tiện cho việc dừng đỗ đún trả khỏch của xe buýt, nhưng thường làm giảm tốc độ của xe buýt do cỏc tỏc động của cỏc hoạt động trờn vỉa hố, cõy cối, cột điện, người đi bộ. Điều quan trọng nhất là tớnh hiệu quả của làn xe buýt sỏt vỉa hố phụ thuộc chủ yếu vào những quy định cấm dừng đỗ và tớnh hợp lý trong việc thoả món cỏc nhu cầu phỏt sinh của cỏc phương tiện khỏc (như gia nhập làn xe, hay tiếp cận điểm dừng đỗ). Với cỏc nguyờn nhõn này, RBL khụng thể ỏp dụng ở cỏc đụ thị mà luật phỏp cú khả năng cưỡng chế kộm hoặc trờn cỏc đường phố quỏ đụng phương tiện.
*Làn xe buýt ngược chiều CBL (Contraflow Bus Lane) Làn xe buýt ngợc chiều CBL (Contraflow Bus Lane):
Cụng thức của CBL thường là β_γ_γ(α)_α(β)_α(β). CBL vận hành ngược chiều giao thụng trong đường một chiều, như vậy nú buộc phải bố trớ ở làn sỏt vỉa hố ngoài cựng bờn trỏi chiều thuận của đường. Do vận hành ngược chiều cho nờn CBL cú xu hướng khụng bị cỏc phương thức vận tải khỏc xõm phạm. Vỡ vậy những lỗ lực cưỡng chế cho CBL cũng đơn giản hơn. Tuy nhiờn, để trỏnh những va chạm đối đầu, CBL cần phải được ký hiệu rừ ràng hơn nhiều so với RBL: Hai vạch sơn màu vàng song song liền nột, biển bỏo, thậm chớ cả đốn bỏo hiệu.
*Làn xe buýt trung tõm Làn xe buýt trung tâm:
Thường ỏp dụng khi phỏt triển LRT nhưng cũng cú thể ỏp dụng cho làn xe buýt trung tõm ở dạng thụng thường hay dạng dành riờng. Loại làn xe buýt trung tõm cho phộp vận hành với tốc độ cao hơn nhưng lại phải tổ chức
đảo dành cho hành khỏch lờn xuống. Hỡnh thức vận hành này yờu cầu những quy định đặc biệt đối với làn rẽ trỏi của cỏc phương tiện khỏc, thường là đốn tớn hiệu 3 pha để tỏch riờng làn rẽ trỏi ra khỏi chuyển động của làn xe buýt. Trong một vài trường hợp, cỏc làn xe buýt trung tõm được bố trớ sử dụng chung với đường sắt nhẹ.
*Phố xe buýt ( Phố xe buýt (α_γ_α_α_α):
Là những đoạn đường phố dành riờng cho xe buýt và người đi bộ được chuyển đổi từ những đường phố thường xuyờn ựn tắc ở trung tõm đụ thị cho phộp dịch vụ VTHKCC tiếp cận trực tiếp tới vựng cú nhu cầu đi lại cao nhất mà khụng bị cản trở của tắc nghẽn. Những thành phố ỏp dụng phương thức này thường giành được những thành cụng lớn. Tuy nhiờn cần xem xột và giải quyết những hạn chế sau của loại hỡnh phố xe buýt: Khớ thải và tiếng ồn của xe buýt trong trường hợp sử dụng xe buýt diezel và vận hành với tần suất cao. Mặt khỏc, dịch vụ xe buýt khụng thể thuận tiện trong việc kết hợp với đường cho người đi bộ, đường xe buýt nhất thiết phải cú vỉa hố, trong khi đú LRT và người đi bộ cú thể vận hành trờn cựng một bề mặt.
b)Làn xe buýt trờn đường cao tốc. Làn xe buýt trên đờng cao tốc.
* Làn xe buýt (EBL) kết hợp với làn cho xe cú tỷ lệ chiếm dụng chỗ cao (HOVL).
Hiện nay xu hướng kết hợp sử dụng cỏc làn đường chỉ dành cho xe buýt với cỏc phương tiện vận tải hành khỏch cú tỷ lệ chiếm dụng ghế cao (HOVL) đang ngày càng phổ biến tại cỏc nước cú đường cao tốc.
So với làn dành cho xe buýt thỡ làn cho xe cú tỷ lệ chiếm dụng cao (HOVL) cung ứng được cụng suất cú vận tải lớn hơn với mức chi phớ bổ xung thấp: Việc ỏp dụng hỡnh thức này chỉ cần xõy dựng bổ xung một số đường tiếp cận và một số biển bỏo quy định. Việc vận hành làn HOVL cú thể tối thiểu húa ựn tắc giao thụng bằng cỏch thay đổi cỏc quy định về sử dụng làn HOVL. Vớ dụ, thay vỡ cho phộp xe con chở từ 2 người trở lờn bằng trờn 3 người hay cả 4 chỗ đều cú người.
Vỡ vậy cú thể đỏnh giỏ một cỏch chớnh xỏc về hiệu quả của việc kết hợp xe buýt và HOVL vận hành trong một làn ưu tiờn thỡ cần phải xem xột một cỏch thận trọng, theo từng điều kiện cụ thể. Cú thể túm tắt những ưu nhược điểm chung của HOVL so với EBL như sau:
Ưu điểm:
- Giảm thời gian đi lại của hành khỏch sử dụng HOVL. - Giảm ựn tắc giao thụng trờn cỏc làn khỏc.
- Tăng năng suất sử dụng cơ sở hạ tầng.
Nhược điểm:
- Giảm hiệu quả khai thỏc của xe buýt (vận tốc, tần suất, an toàn, độ tin cậy)
- Giảm những ưu điểm và chất lượng phục vụ của xe buýt.
- Làm cho một số hành khỏch xe buýt quay sang sử dụng xe con HOVL.
- Giảm hành khỏch xe buýt do cú những người đi xe con tranh giành nhằm giảm chi phớ sử dụng đường và giành quyền ưu tiờn sử dụng làn HOVL.
- Tăng bề rộng của đường, thường là 2 làn/1 hướng. * Làn xe buýt trờn đường cao tốc:
Trờn đường cao tốc, thường sử dụng 2 loại làn xe buýt là:
- Làn xe buýt thụng thường RBL (β_β_γ_γ_α(β)) cú thể sử dụng cho cả HOVL, nhưng yờu cầu sức mạnh cưỡng chế cao hơn. Cú thể sử dụng cho làn xe buýt cú lưu lượng thấp và ỏp dụng cả ngoài giờ cao điểm. Tuy nhiờn RBL thường cú cụng thức β_β_γ_γ_α(β) vỡ vậy buýt thường khú cú thể giành được những ưu tiờn như mong muốn đặc biệt là khi sử dụng chung với HOVL. Cú một đặc điểm riờng của RBL trờn đường cao tốc là nú thường là làn xe trung tõm (gần dải phõn cỏch). Để cú thể nhập vào làn trung tõm, xe buýt thường phải vượt qua nhiều làn xe (thường là 3 làn), vỡ vậy loại hỡnh RBL thường phỏt huy ưu điểm đối với xe buýt cao tốc đường dài.
Trong điều kiện cho phộp, RBL thể hiện tớnh kinh tế cao bằng việc gia tăng cụng suất đường cao tốc và ưu tiờn VTHKCC. Tuy nhiờn, do sự tỏch nhập làn khi dừng đỗ cho nờn xe buýt trờn RBL thường là nguyờn nhõn gõy ựn tắc giao thụng và chịu sự phản đối của người sử dụng PTVT cỏ nhõn, nhưng đõy lại là một cụng cụ hữu hiệu trong việc làm hạn chế đi lại bằng xe con cỏ nhõn. Một vấn đề khỏc là RBL yờu cầu sức mạnh cưỡng chế cao, liờn tục: RBL thường xuyờn hấp dẫn và bị cỏc PTVT cỏ nhõn xõm phạm, tràn sang từ cỏc làn khụng được ưu tiờn đang ựn tắc.
- Làn xe buýt ngược chiều CBL (β_β_γ_γ_α) thường được ỏp dụng trờn cỏc đường cao tốc xuyờn tõm với sự mất cõn bằng lớn về lưu lượng trờn hai chiều giao thụng (dũng đi ra và dũng đi vào trung tõm thành phố) trong giờ cao điểm. Trong trường hợp này, một hoặc hai làn trờn đường một chiều được chuyển sang sử dụng cho giao thụng trờn chiều cú lưu lượng lớn hơn. Tuy nhiờn, CBL luụn chỉ là một giải phỏp tạm thời.