Cỏc giải phỏp ưu tiờn cho xe buýt cú thể ỏp dụng tại Hà Nội. Các giải pháp u tiên cho xe buýt có thể áp dụng tại Hà Nội

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật cầu đường Lập phương án tổ chức làn đường dành riêng cho xe buýt tại thành phố Hà Nội (Trang 67 - 82)

CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC LÀN ĐƯỜNG DÀNH RIÊNG CHO XE BUÝT TẠI HÀ NỘI

3.2 Lùa chọn các giải pháp ưu tiên cho xe buýt có thể áp dụng tại thành phố Hà Nội. Lựa chọn các giải pháp u tiên cho xe

3.2.1 Cỏc giải phỏp ưu tiờn cho xe buýt cú thể ỏp dụng tại Hà Nội. Các giải pháp u tiên cho xe buýt có thể áp dụng tại Hà Nội

Qua phân tích đánh giá hiện trạng giao thông đô thị Hà Nội, ta có thể tổng kết một số đặc điểm đặc trưng có ảnh hưởng đến việc tổ chức làn đường dành riêng cho xe buýt như sau:

- Thứ nhất, nét đặc trưng của Hà Nội là cuộc sống “bám mặt đường”.

Gần như 100% các đường phố của Hà Nội đều có nhà dân dọc hai bên đường, với vô số các hoạt động như: Buôn bán, dừng đỗ xe, giải trí, họp chợ...diễn ra liên tục từ sáng đến tối, tình lấn chiếm vỉa hè, lòng đường diễn ra rất phổ biến. Điều này có ảnh hưởng rất xấu tới giải pháp ưu tiên cho xe buýt tại làn sát vỉa hè, nó sẽ tác động trực tiếp đến cuộc sống của đại đa số

người dân đô thị. Loại làn ưu tiên này sẽ khó tránh khỏi việc xâm phạm của các phương tiện cá nhân hay những người dân sống ven đường do không thể đáp ứng được các nhu cầu rất lớn của người dân trong việc tiếp cận các làn khác và từ làn khác rẽ vào vỉa hè.

- Ý thức chấp hành và tôn trọng luật lệ giao thông của người dân nói chung và người điều khiển phương tiện tham gia giao thông nói riêng đều còn rất kém. Sức mạnh cưỡng chế của pháp luật còn chưa đủ mạnh và còn kém hiệu quả, nên tình hình tham gia giao thông khá hỗn độn, thiếu trật tự.

Chính vì vậy, khi áp dụng các giải pháp ưu tiên cho xe buýt cần phải có sự phõn tỏch rừ ràng đường dành riờng cho xe buýt với cỏc làn đường khỏc, đồng thời cần có các biện pháp tổ chức, kiểm tra giám sát chặt chẽ.

- Cuối cùng, thãi quen đi lại bằng phương tiện cá nhân (xe đạp, xe máy, xe con) đã hình thành từ khá lâu trong hầu hết các bộ phận dân cư, việc sử dụng xe buýt mới đang ở bước đầu dần hình thành thãi quen đi lại bằng phương tiện VTHKCC. Do đó, việc ưu tiên cho xe buýt hoạt động trong một hoặc một số làn dành riêng chắc chắn sẽ không có đươcj sự đồng tình ủng hé , nhất trí hợp tác cao của đại bộ phận người dân, đặc biệt là những người sử dụng phương tiện vận tải cá nhân. Thậm chí, việc dành làn riêng cho xe buýt còn có thể bị vấp phải sự phản đối quyết liệt không chỉ từ phía người dân mà còn từ phía một số các cơ quan hữu quan khác.

Tuy nhiên, các giải pháp ưu tiên cho xe buýt chắc chắn có thể được thực hiện một cách hiệu quả tại Hà Nội nếu ta có thể giải quyết các nhu cầu của người dân, cân bằng các mối quan hệ giữa việc ưu tiên cho xe buýt và các tác động tới các hoạt động của môi trường xung quanh. Làn dành riêng cho xe buýt cần chứng tỏ được hiệu quả của nó trong việc vận chuyển hành khách đi lại trong thành phố, nâng cao uy tín và hình ảnh cho dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt, góp phần giáo dục ý thức cho mọi người hiểu được tầm quan trọng của VTHKCC đối với giao thông đô thị.

Căn cứ vào các thuận lợi, khó khăn trong thực tế vận hành khai thác của dịch vụ xe buýt tại Hà Nội. Dùa trên những lý thuyết cơ bản về đường, làn dành riêng cho xe buýt, ta có thể áp dụng một số giải pháp tạo làn đường dành riêng cho xe buýt tại Hà Nội. Đây là các giải pháp cơ sở để đảm bảo tính thông suốt của dịch vụ xe buýt với tần suất cao trên các trục đường trọng điểm, đặc biệt là tại các đoạn đường và các nót giao thông thường xuyên xảy ra ách tắc trong nội đô, tạo ra dịch vụ đáng tin cậy và hấp dẫn thị dân sử dụng dịch vụ. Cụ thể các giải pháp đó được trình bày như sau:

a)Cỏc giải phỏp ưu tiờn trờn đường. Các giải pháp u tiên trên đờng.

* Trên các đoạn đường phố thông thường (Hình3.1).

Đường phố thông thường là những tuyến đường phố có hai chiều giao thông, có bề rộng lòng đường cho xe cơ giới từ 10,5 m/hướng trở lên.

Đối với các đoạn phố này, ta có thể sử dụng một trong 3 giải pháp tạo làn đường dành riêng cho xe búyt như sau:

- Cặp làn đường dàmh riêng ở sát vỉa hè.

- Cặp làn dành riêng ở sát làn xe thô sơ.

- Cặp làn dành riêng ở giữa đường.

Bảng 3.1: Ưu nhược điểm của 3 giải pháp cho làn dành riêng trên đường phố.

TT Giải pháp Ưu điểm Nhược điểm

1

Cặp làn dành riêng giữa đường

+ Xe buýt có thể vận hành với tốc độ cao.

+ Dễ giải quyết các xung đột tại giao cắt.

+ Hạn chế được khả năng xâm phạm của các phương tiện khác.

+ Gây mất thuận tiện và nguy hiểm cho hành khách khi lên xuống. Tuy nhiên có thể giải quyết bằng cách xây đảo cho hành khách, làm cầu vượt, hầm cho người đi bộ…

+ Phức tạp trong thi công do có thể phải mở rộng vỉa hè, thiết kế đảo.

2

Cặp làn dành riêng

sát vỉa hè

+ Thuận tiện cho hành khách lên xuống xe.

+ Dễ thiết kế, cải tạo từ đường phố thành làn xe buỷt.

+ Bị ảnh hưởng nhiều do các hoạt động trên vỉa hè, dừng đỗ xe, nên khả năng bị xâm phạm cao, tốc độ chậm.

+ Tác động trực tiếp đến cuộc sống của người dân hai bên đường do tiếng ồn, khí thải, khói bụi…

3 Cặp làn

dành riêng + Không bị ảnh hưởng nhiều do

các hoạt động ở trên vỉa hè, hay + Bị nhiều xung đột tại các giao cắt (cả rẽ phải và rẽ

sát làn thô sơ.

ảnh hưởng của việc dừng đỗ xe.

+ Xe buýt vận hành ở làn này có tốc độ tương đối cao.

trái).

*) Trên các tuyến phố một chiều (Hình 3.2).

Trên những đường phố một chiều giao thông, có thể tổ chức một làn dành riêng cho xe buýt vận hành ở sát vỉa hè theo hướng ngược chiều quy định, còn theo hướng thuận chiều xe buýt vẫn vận hành trong làn giao thông hỗn tạp cùng các phương tiện khác. Phương án này có thể thực hiện được đối với những đường có tổng bề rộng lòng đường từ 10,5 m trở lên, tuỳ điều kiện cụ thể mà chỉ áp dụng trong giê cao điểm hoặc cả ngày (Hình 3.2).

Nếu tuyến đường một chiều đủ rộng (trên 12,5 m), ta có thể áp dụng giải pháp tạo làn dành riêng cho xe buýt trên cả hai chiều: Một làn dành riêng ngược chiều và một làn dành riêng thuận chiều (Hình 3.2b,c).

Nhà chờ Vỉa hè

3,5m

Dải phân cách

Làn xe thô sơ

Làn xe cơ giới

Làn xe cơ giới Làn xe thô sơ

10,5-15m

10,5-15m

3,5m

Nhà chờ Vỉa hè

Làn xe buýt

Làn xe buýt

Vỉa hè Nhà chờ

Vỉa hè Nhà chờ

Dải phân cách

Làn xe buýt Làn xe thô sơ

Làn xe cơ giới

Làn xe cơ giới

Làn xe thô sơ

Làn xe buýt

3m

3,5m 7-15m

7-15m 3,5m

3m

nhà chờ Làn xe buýt

nhà chờ xe cơ giới

xe cơ giới

Vỉa hè

Vỉa hè

Làn xe thô sơ

Làn xe thô sơ

7-8m

3.1.a) Cặp làn dành riêng ở sát vỉa hè

3.1.b) Cặp làn dành riêng ở sát làn xe thô sơ

3.1.c) Cặp làn dành riêng ở giữa đường

Hình 3.1: Làn dành riêng cho xe buýt trên đường phố thông thường

3.2.b) Cặp làn xe buýt cạnh nhau trên đường ngược chiều 3.2.a) Một làn xe buýt ngược chiều

3.2.c) Cặp làn xe buýt sát vỉa hè trên đường ngược chiều

Hình 3.2: Làn dành riêng xe buýt trên đường 1 chiều

nhà chờ vỉa hè

vỉa hè nhà chờ

Làn xe buýt

Làn xe buýt

3.5m

3,5m

Các phương tiện khác

nhà chờ vỉa hè

nhà chờ

vỉa hè

Các phương tiện khác 5-7 m

3,5m 3,5m

Làn xe buýt Làn xe buýt

nhà chờ vỉa hè

vỉa hè

Làn xe buýt

Các phương tiện khác và xe buýt

3,5m

5-7m

b)Cỏc giải phỏp phõn cỏch làn xe buýt Các giải pháp phân cách làn xe buýt

Trên đường phố, tuỳ theo mức độ phân tách giữa làn xe buýt và các làn khác, ta có thể áp dụng một trong các giải pháp sau:

- Dùng vạch sơn: Có thể sử dụng hai vạch sơn màu vàng song song để phân cách làn xe buýt với các làn khác. Giải pháp này được áp dụng trên những đường phố hẹp, hoặc chỉ ưu tiên làn dành riêng cho xe buýt trong giê cao điểm. Nhược điểm là mọi loại phương tiện cũng như người đi bộ đều dễ dàng xõm phạm làn xe buýt. Dùng vạch sơn: Có thể sử dụng hai vạch sơn màu vàng song song để phân cách làn xe buýt với các làn khác. Giải pháp này đợc áp dụng trên những đờng phố hẹp, hoặc chỉ u tiên làn dành riêng cho xe buýt trong giờ cao điểm. Nhợc điểm là mọi loại phơng tiện cũng nh ngời đi bộ đều dễ dàng xâm phạm làn xe buýt.

- Sử dụng giải phân cách cứng: Có thể tránh được xâm phạm của các phương tiện khác nhưng không tránh được người đi bộ băng qua đường.

- Sử dụng rào chắn: Ngăn cách tuyệt đối làn xe buýt với các hoạt động khỏc, hạn chế được hoàn toàn khả năng bị xõm phạm. Sử dụng rào chắn: Ngăn cách tuyệt đối làn xe buýt với các hoạt động khác, hạn chế đợc hoàn toàn khả năng bị xâm phạm.

Khi chọn giải pháp tạo làn đường dành riêng cho xe buýt thì các điều kiện về bề rộng lòng đường chỉ là điều kiện cần. Muốn quyết định được giải pháp cụ thể, chính xác thì còn phải dùa vào điều kiện đủ là lưu lượng xe buýt hay lưu lượng hành khách trên trục tuyến đường đó. Sau đây là tổng quát các kinh nghiệm chọn giải pháp ưu tiên cho xe buýt:

Bảng 3.2: Căn cứ lùa chọn giải pháp ưu tiên cho xe buýt trên đường phố theo lưu lượng hành khách.

Giải pháp Lưu lượng xe

buýt tối thiểu giê cao điểm

Lưu lượng hành khách tối thiểu

giê cao điểm

(xe/giờ/hướng) (HK/giờ/hướng)

Phè xe buýt 80-100 3.200-4.000

Làn xe buýt trung tâm 60-90 2.400-3.600

Làn xe buýt thông thường (sát vỉa hè) 30-80 1.200-3.200

Làn xe buýt ngược chiều 20-60 800-2.400

Đèn tín hiệu ưu tiên cho xe buýt 5-15 200-600

Ưu tiên cho xe buýt khi rẽ 5-10 200-400

c)Cỏc giải phỏp ưu tiờn tại nút giao thụng. Các giải pháp u tiên tại nút giao thông.

* Ưu tiờn vượt qua hàng xe chờ tại nút (Hỡnh 3.3). Ưu tiên vợt qua hàng xe chờ tại nút (Hình 3.3).

Giải pháp này cho phép xe buýt tránh được hàng phương tiện chờ đèn đỏ tại nót bằng cách sử dụng làn rẽ phải (hay điểm dừng xe buýt có chiều dài lớn hơn bình thường) để vượt qua hàng xe chờ tại nót, khi có xe buýt thì các phương tiện rẽ phải bắt buộc nhường đường cho xe buýt (bị cấm rẽ).

Tại làn rẽ phải này, sử dụng thêm một đèn tín hiệu đặc biệt có pha xanh bật sáng trước một khoảng thời gian so với các làn liền kề dành cho các phương tiện khác. Xe buýt có thể vượt qua làn rẽ phải và nhập vào làn bên trái ở bên kia nót trước trong khi các phương tiện khác vẫn đang phải chờ đèn đỏ. Như vậy sẽ giảm được thời gian chờ đợi trong một hàng chờ dài nếu như lưu hành trên các làn thông thường tại nót.

* Ưu tiờn đốn tớn hiệu tại nút (Hỡnh 3.4). Ưu tiên đèn tín hiệu tại nút (Hình 3.4).

Phương pháp này giúp xe buýt không mất thời gian chờ đèn đỏ và có thể vượt qua nót mà không làm ảnh hưởng xấu tới hoạt động của nót.

Ta có thể ưu tiên cho xe buýt tại các nót có đèn tín hiệu bằng cách thêm một pha đặc biệt cho xe buýt hoặc thay đổi thời gian đèn tín hiệu mỗi lần xe buýt xuất hiện nhờ bộ điều khiển đèn tín hiệu có khả năng nhận dạng xe buýt bằng cách tự động hoặc do người lái xe buýt điều khiển.

* Đảo đón trả khách (Hình 3.5).

Giải pháp này có thể áp dụng tại các nót giao thông không có đèn tín hiệu trên những tuyến đường phố có nhiều làn làn trên cùng một hướng với lưu lượng rẽ phải lớn hay làn sát vỉa hè có nhiều hoạt động làm chậm dòng giao thông (như dừng đỗ xe).

Để giảm thời gian khi rẽ ra, vào vỉa hè để đón trả khách ta có thể thiết kế đảo đón trả khách tại nót giao thông, cho phép xe buýt được ưu tiên chạy trên làn bên trái, cạnh làn sát vỉa hè với tốc độ cao hơn mà không phải đi cùng với dòng giao thông chậm của làn sát vỉa hè mỗi khi muốn tiếp cận điểm dừng đỗ để đón trả khách.

3.3.a) Hành khách lên xuống khi đèn đỏ

3.3.b) Xe buýt nhận đèn xanh trước

3.3.c) Các phương tiện khác qua nút sau xe buýt

Hình 3.3: Xe buýt vượt hàng chờ

Các phuơng tiện khác

Buýt

Điểm dùng

Điểm dùng

Buýt Các phuơng tiện khác

Các phuơng tiện khác

Điểm dùng

Buýt

3.4.a) Xe buýt tiến đến, đèn đỏ

3.4.b) Bộ điều khiển nhận dạng xe buýt, pha đèn xanh bật sớm

3.4. c) Xe buýt vượt qua, đèn xanh

Hình 3.4: Ưu tiên tín hiệu tại nút

Buýt

Điều khiển đèn

Điều khiển đèn

Điều khiển đèn

Trước cải tạo:

Sau cải tạo:

Hình 3.5: Thiết kế đảo đón trả khách tại nút

Xe buýt bị cản trở khi đón khách ở làn sát vỉa hè do đỗ xe, rẽ phải

Xe buýt chạy ở làn tốc độ cao hơn, đón trả khách ở đảo

Buýt

Đảo Buýt

Điểm đỗ

* Bố trớ Busgate tại cỏc giao cắt. Bố trí Busgate tại các giao cắt.

Tại nót giao thông với lưu lượng rẽ phải, rẽ trái và đi thẳng lớn, quá trình rẽ diễn ra chậm, ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của làn xe buýt. Giải pháp tối ưu để giải quyết các chuyển động rẽ tại nót giao này là “thiết kế một khoảng đường trống gần nót giao cắt và lắp thêm một bộ đèn tín

hiệu cho xe buýt" gọi là "Busgate". Chiều dài Busgate khoảng từ 30-40 mét. Chu kỳ đèn gồm các giai đoạn I, II, IIA và được bố trí như hình sau.

3 3

2 Busgate 30 m 1B 1

Bố trí Busgate tại các ngã ba.

Trong đó: 1B là đèn tín hiệu ưu tiên cho xe buýt.

Đ: Đỏ, X: Xanh, V: Vàng.

2 3

3

2

Busgate 40m 11B 1B

Điểm dừng Bố trí Busgate tại các ngã tư.

Hình 3.6: Bố trí Busgate tại các giao cắt.

Giai đoạn

Đèn I II IIA

1 ĐĐ XV ĐĐ

1B XV ĐĐ XX

2 ĐĐ XX XV

3 XV ĐĐ ĐĐ

Giai đoạn

Đèn I II IIA

1 ĐĐ XV ĐĐ

1B XV ĐĐ XX

2 ĐĐ XX XV

3 XV ĐĐ ĐĐ

Khi bố trí Busgate tức là ta đã ưu tiên xe buýt là phương tiện đầu tiên băng qua nót mà chuyển động rẽ trái hay rẽ phải của các phương tiện khác không gây khó khăn trở ngại gì cho việc di chuyển của xe buýt trên làn đường dành riêng cho xe buýt.

* Ngoài ra, ta còn có thể áp dụng một số giải pháp ưu tiên khác tại nút giao thụng như: Ngoài ra, ta còn có thể áp dụng một số giải pháp u tiên khác tại nút giao thông nh:

-Cấm dừng đỗ xe: Có thể chỉ áp dụng trong khoảng giê cao điểm kết hợp với việc tạo làn dành riêng cho xe buýt, cấm đỗ xe giúp cải thiện được dũng giao thụng và tốc độ vận hành xe buýt. Cấm dừng đỗ xe: Có thể chỉ

áp dụng trong khoảng giờ cao điểm kết hợp với việc tạo làn dành riêng cho xe buýt, cấm đỗ xe giúp cải thiện đợc dòng giao thông và tốc độ vận hành xe buýt.

-Bố trí lại các điểm dừng đỗ xe buýt: Có 3 loại vị trí để đặt điểm dừng đỗ trên đường phố là: Trước nót giao thông (Near side-NS), sau nót giao thông (Far side-FS) và giữa nót giao thông (Midblock-MB). Việc kết hợp linh hoạt, hợp lý giữa các loại vị trí dừng đỗ trên tuyến có thể giúp xe buýt sử dụng thời gian đèn tín hiệu một cách hiệu quả nhất, giảm thiểu thời gian trễ tại các nót có đèn tín hiệu (xe buýt có thể vượt qua nót khi đèn xanh, đón trả khỏch khi đốn đỏ). Bố trí lại các điểm dừng đỗ xe buýt: Có 3 loại vị trí để đặt điểm dừng đỗ trên đờng phố là: Trớc nút giao thông (Near side-NS), sau nút giao thông (Far side-FS) và giữa nút giao thông (Midblock-MB). Việc kết hợp linh hoạt, hợp lý giữa các loại vị trí dừng đỗ trên tuyến có thể giúp xe buýt sử dụng thời gian đèn tín hiệu một cách hiệu quả nhất, giảm thiểu thời gian trễ tại các nút có đèn tín hiệu (xe buýt có thể vợt qua nút khi đèn xanh, đón trả khách khi đèn đỏ).

-Xe buýt được phép rẽ tại các nót cấm rẽ: Trong những trường hợp nót giao thông cấm rẽ vì lý do tránh tắc đường, chứ không phải vì lý do đảm bảo an toàn thỡ cú thể miễn cho xe buýt. Xe buýt đợc phép rẽ tại các nút cấm

rẽ: Trong những trờng hợp nút giao thông cấm rẽ vì lý do tránh tắc đờng, chứ không phải vì lý do đảm bảo an toàn thì có thể miễn cho xe buýt.

Tóm lại, các giải pháp ưu tiên cho xe buýt bao gồm hai nhóm là ưu tiên tại nót giao thông và ưu tiên trên đường vận hành, mỗi nhóm có nhiều biện pháp áp dụng khác nhau tuỳ theo từng điều kiện cụ thể. Việc tạo làn dành riêng cho xe buýt là sự kết hợp hài hoà, đồng bộ giữa các giải pháp ưu tiên khác nhau ở trên đường cũng như ở các nót giao cắt, nhằm mục tiêu đảm bảo làn dành riêng cho xe buýt có thể đưa vào khai thác một cách hiệu quả nhất mà không làm ảnh hưởng tới hoạt động của các phương tiện khá, đồng thời tránh được tối đa sự xâm phạm của các phương tiện khác vào làn ưu tiên cho xe buýt.

Bảng 3.3: Tổng kết lại các biện pháp ưu tiên và ưu nhược điểm của chúng.

Giải pháp Ưu điểm Nhược điểm

Ưu tiên đèn tín hiệu

- Giảm thời gian trễ do đèn.

- Tăng độ tin cậy.

- Làm gián đoạn việc điều khiển bình thường của đèn tín hiệu.

- Làm giảm chất lượng phục vụ nếu như nót đã hoạt động gần hết công suất.

Vượt hàng chờ

- Giảm thời gian trễ do không phải xếp hàng trước đèn tín hiệu.

- Xe buýt vượt qua hàng chờ của các phương tiện khác một cách nhanh chóng, thuận tiện.

- Phải có đèn tín hiệu đặc biệt.

- Giảm thời gian đèn xanh của hướng khác khi có xe buýt đi qua.

- Lái xe phải luôn chú ý, nhanh chóng vượt qua nót trong vài giây

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật cầu đường Lập phương án tổ chức làn đường dành riêng cho xe buýt tại thành phố Hà Nội (Trang 67 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w