Hiện trạng mạng lưới tuyến xe buýt của thành phố Hà Nội

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật cầu đường Lập phương án tổ chức làn đường dành riêng cho xe buýt tại thành phố Hà Nội (Trang 48 - 61)

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN VTHKCC BẰNG XE BUÝT TẠI HÀ NỘI

2.2 Hiện trạng về VTHKCC bằng xe buýt của thành phố Hà Nội. Hiện trạng về VTHKCC bằng xe buýt của thành phố

2.2.2 Hiện trạng mạng lưới tuyến xe buýt của thành phố Hà Nội

Hiện trạng mạng lới tuyến xe buýt của thành phố Hà Nội.

a)Hệ thống điểm đầu cuối. Hệ thống điểm đầu cuối.

Cho đến quí III năm 2003, mạng lưới xe bus ở Hà Nội có 37 tuyến với tổng chiều dài là 751,9 km, qua 166 tuyến phố. Đến hết năm 2003 có 40 tuyến, trong đó có 31 tuyến cũ và 9 tuyến mới mở. Qua phân tích lé trình của các tuyến xe bus ở Hà Nội hiện tại cho thấy: Các tuyến xe bus được bố trí chủ yếu để vận chuyển hành khách đi lại trong nội thành, hành khách ngoại thành vào và ngược lại theo các hướng của quốc lé 1A, quốc lé 32, đường 5, quốc lé 6, quốc lé 3, tiếp chuyển hành khách từ các bến xe liên tỉnh như: Bến xe Giáp Bát, bến xe Gia Lâm, bến xe Long Biên.

Với một hệ thống tuyến như hiện nay, bước đầu đã thu hót được hành khách đi xe Bus, nhìn chung mạng lưới tuyến xe buýt đã phủ hầu khắp các đường phố Hà Nội, tạo được tính liên thông trong toàn mạng lưới, mở rộng được vùng phục vụ, giảm sự trùng lặp tuyến và nâng cao hiệu quả của toàn mạng.

Dạng tuyến bao gồm tuyến hướng tâm, xuyên tâm và tuyến dây cung và tuyến đường vòng. Đã có tuyến nhánh làm chức năng vận chuyển tập chung và tiếp chuyển hành khách từ các điểm tập chung dân cư đến các

tuyến xe bus chính song chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu. Thiếu các tuyến vận chuyển trong nội bộ từng khu vực dân cư lớn có nhu cầu đi lại thường xuyên và đặc biệt là thiếu hẳn các tuyến microbus đi vào những nơi có mật độ giao thông cao nhưng hiện tại đường hẹp.

Các tuyến trục chính xuyên tâm bao gồm 8 tuyến: Long Biên - Hà Đông; Bác Cổ - Ba La; Long Biên - Ngò Hiệp; Giáp Bát - Hà Đông; BX Gia Lâm - Viện 103; Mai Động - Bách Khoa - Diễn; Giáp Bát - Nhổn; Bến xe Mỹ Đình - Gia Lâm.

Các tuyến vòng tròn bao gồm 4 tuyến: Cầu Giấy - Long Biên - Cầu Giấy; Bờ Hồ - CV Thủ Lệ - Bê Hồ; Kim Mã - Bách Khoa - Kim Mã và Nguyễn Công Trứ - Nguyễn Công Trứ.

Cù ly trung bình của các tuyến hiện nay là 19,6 km, nhìn chung là phù hợp với sự phân bố các điểm phát sinh thu hót cũng như diện tích thành phố. Tuy nhiên có 4 tuyến có lé trình quá dài với cự ly trên 30 km, 8 tuyến có cự ly trên 20 km.

Về hệ thống hành trình chạy xe thì hiện nay đang áp dụng loại hành trình chạy suốt (Từ bến đầu đến bến cuối). Việc áp dụng hình thức chạy xe như vậy có thuận lợi với công tác tổ chức và điều độ xe hoạt động trên tuyến nhưng với đặc điểm luồng hành khách đi lại ở Hà Nội có sự biến động lớn theo giê trong ngày và theo chặng trên tuyến nên cần phải kết hợp với các loại hành trình chạy nhanh và rút ngắn, nâng cao được hiệu quả sử dụng phương tiện cũng như chất lượng phục vụ hành khách, giảm chi phí khai thác. Tuy nhiên, việc tổ chức hành trình hỗn hợp sẽ phức tạp và đòi hỏi có đầy đủ trang thiết bị quản lý và điều hành phương tiện cần thiết, hiện tại chỉ mới áp dụng trong các trường hợp ùn tắc giao thông đột xuất.

Về chỉ tiêu khai thác trên tuyến: Khoảng cách chạy xe hiện tại đã được rút ngắn. Hầu hết các tuyến có khoảng cách chạy xe giê bình thường là 10 phót, đối với một số tuyến trục như tuyến số 32, tuyến số 22, tuyến số 02

khoảng cách chạy xe giê cao điểm chỉ còn 5 phót. Điều này đã góp phần ngày càng thu hót được nhiều hành khách đi xe Bus.

Bảng 2.8:Bảng thống kê các tuyến xe buýt hiện tại của Hà Nội.

TT Tên Tuyến Số hiệu

tuyến Cù ly tuyến

(Km) Loại xe (HK)

Cù ly đi lại Bq của HK(km)

Ghi chó

I Các Tuyến nội đô (29 tuyến)

1 Cầu Giấy - Long Biên - Cầu Giấy 24 30 60 6,1 V.Tròn

2 Ng.Công Trứ - Ng.Công Trứ 23 17,8 24 4,3 V.Tròn

3 Bờ Hồ - Cầu Giấy - Bê Hồ 9 19,1 45 4,6 V.Tròn

4 Kim Mã - Long Biên - Kim Mã 18 20,1 45 5,4 V.Tròn

5 Mai Động - Bách Khoa - Diễn 26 18 60 5,9 X.Tâm

6 Trần Khánh Dư - Hà Đông 19 14,5 60 4,8

7 BX.Gia Lâm - Viện 103 22 19,6 80 6,5 X.Tâm

8 Giáp Bát - Nhổn 32 18,3 80 6,3 X.Tâm

9 Nam Thăng Long - Giáp Bát 25 18 24 6,3

10 Giáp Bát - Đông Ngạc 28 18 30 6,3

11 Mai Động - Hoàng Quốc Việt 30 16,5 60 5,9

12 Bách Khoa - ĐH Mỏ ĐC 31 25,4 45 9,1

13 Long Biên - Lĩnh Nam 4 9,5 60 3,5

14 Bx.Mỹ Đình - Bx.Gia Lâm 34 18,8 80 7,1 X.Tâm

15 Kim Mã - Định Công - Văn Điển 12 13,4 24 5,1

16 Bờ Hồ - Cổ Nhuế 14 13,5 60 5,1

17 Hà Đông - Nam THăng Long 27 18 60 7

18 BX.Giáp Bát - BX.Mỹ Đình 16 15 60 5,9

19 Long Biên - Hà Đông 1 11,5 80 5,4 X.Tâm

20 Giáp Bát - Gia Lâm 3 15 80 7,6

21 Giáp Bát - Hà Đông 21 11,5 60 5,9 X.Tâm

22 Giáp Bát - Linh Đàm - Hà Đông 37 13,8 24 - Mới mở

23 Long Biên - SVĐ Mỹ Đình 50 23 80 - Mới mở

24 Yên Phô - Linh Đàm 36 16 24 - Mới mở

25 Trần Khánh Dư - Nam Th.Long 35 17,5 60 - Mới mở

26 Linh Đàm - Cổ Nhuế 5 18,5 24 - Mới mở

27 BX.Kim Mã - BX.Mỹ Đình 13 15 60 - Mới mở

28 Hoàng Quốc Việt - Văn Điển 39 21,4 60 - Mới mở

29 Bx.Nam Thăng Long - Mai Động 38 22,3 60 - Mới mở

30 Cầu Giấy - Công Viên Hồ Tây 33 - - - Mới mở

II Các tuyến ngoại Thành (7 Tuyến)

1 Bác Cổ - Ba La 2 19 80 5,2 X.Tâm

2 Giáp Bát - Tây Tựu 29 21,8 30 6,7

3 Long Biên - Ngò Hiệp 8 19 60 6,2 X.Tâm

4 Long Biên - Đa Phóc 15 33,5 80 11,9

5 Long Biên - Phủ Lỗ - Nội Bài 17 35 80 12,4

6 CV LêNin - ĐH Nông Nghiệp I 11 19 60 8,3

7 BX Kim Mã - SB Nội Bài 7 38,5 80 17,8

III Các Tuyến kế cận (4 tuyến)

1 BX.Kim Mã - Phùng 20 23,2 60 7,6

2 Bác Cổ - Yên Viên - Từ Sơn 10 19 60 10

3 Ga Hà Nội - Thường Tín 6 18,8 60 10,9

4 Ga Phú Thị - Hà Nội 40 23,5 30 Mới mở

a)Hiện trạng về cơ sở hạ tầng phục vụ xe buýt. Hiện trạng về cơ sở hạ tÇng phôc vô xe buýt.

Cơ sở hạ tầng mạng lưới tuyến xe bus bao gồm: Các điểm đầu cuối, điểm trung chuyển, điểm dừng dọc tuyến. Một trong những điều kiện cần thiết để cho hệ thống xe bus hoạt động có hiệu quả là phải thiết lập một hệ thống cơ sở hạ tầng hợp lý, ổn định và thoả mãn các yêu cầu đặt ra. Có thể nói những năm trước đây, khi xây dựng mạng lưới tuyến xe bus ở Hà Nội, các nhà qui hoạch và hoạch định chính sách sử dụng đất đã coi nhẹ vấn đề này.

Để có được một hệ thống cơ sở hạ tầng mạng lưới xe bus thì vấn đề đầu tiên là quĩ đất dành cho nó. Thông thường đất dành cho việc xây dựng các điểm đầu cuối, trung chuyển là phần đất dành riêng cho xe bus công

cộng. Riêng đất cho các điểm dừng dọc tuyến có thể sử dụng phần vỉa hè của mạng lưới giao thông chung.

Với các tuyến đang hoạt động thì các điểm đầu cuối hiện tại bao gồm những điểm sau: Yên Phụ, Long Biên, Trần Khánh Dư, Bờ Hồ, Kim mã, Công viên Lê Nin, Thủ Lệ, Bến xe Giáp Bát, Văn Điển, Ngò Hiệp, Thường Tín, Hoàng Quốc Việt, Nam Thăng Long, Cổ Nhuế, Đông Ngạc, Nội Bài, Mai Động, Lĩnh Nam, Bến xe Hà Đông, Ba la, Viện 103, Bến xe Gia Lâm, Đại học Nông nghiệp I, Đa Phóc, Diễn, Nhổn, Phùng, Tây Tựu, Ga Hà Nội,... Trong số các điểm trên chỉ có các bến xe Giáp Bát và bến xe Hà Đông là có khu vực dành riêng cho xe Bus còn lại tất cả điểm khác đều là sử dụng tạm thời phần vỉa hè, đất lưu không, đất trong phạm vi qui hoạch mở rộng đường hoàn toàn không có đất dành riêng cho xe bus công cộng. Có thể nói cho đến nay ở Hà Nội mới có điểm Nam Thăng Long, Bến xe Kim Mã là đúng tiêu chuẩn qui định về bến xe dành cho VTHKCC.

Trên hành trình, khoảng cách giữa các điểm dừng để đón trả khách lên xuống đã và đang được điều chỉnh với khoảng cách bình quân 400 m.

* Về điểm dừng đỗ trên tuyến:

Tính đến tháng 11/2003 toàn mạng lưới tuyến xe buýt có 919 điểm dừng đỗ trên tuyến. Tất cả các điểm dừng đỗ đều có biển báo, trong đó: Nội thành có 699 biển trên 129 đường phố chiếm 76%, ngoại thành 220 biển/15 đường chiếm 24%. Các biển báo đều được tiêu chuẩn hoá về kích cỡ và nội dung thông tin để phục vụ khách hàng.

Về nguyên tắc, khoảng cách bình quân giữa các điểm dừng càng ngắn thì càng tiện lợi cho hành khách vì giảm được quãng đường đi bộ nhưng lại kéo dài thời gian chuyến đi và không phát huy được tính năng tốc độ của xe (chưa kịp tăng tốc đã phải giảm tốc). Bởi vậy, theo tính toán, cự ly bình quân giữa các điểm dừng hợp lý trong điều kiện hiện nay là (trừ các tuyến buýt nhanh):

-Khu vực nội thành : 400m - 500m. Khu vực nội thành : 400m - 500m.

-Khu vực ngoại thành : 800m - 1200m. Khu vực ngoại thành : 800m - 1200m.

Một số tuyến hiện nay có quá nhiều điểm dừng và khoảng cách giữa các điểm dừng quá ngắn cần phải loại bớt để tăng tốc độ lữ hành như: Long Biên - Ngò Hiệp; Bác Cổ - Hà Đông - Ba La; Ga Hà Nội - Thường Tín; Kim Mã - Định Công - Văn Điển; Long Biên - Hà Đông; Bờ Hồ - Cầu Giấy - Bê Hồ.

Hầu hết các điểm dừng là tận dụng vỉa hè và lề đường chưa có qui hoạch, có những vị trí điểm dừng hạn chế chỗ cho khách đứng chờ hoặc mỗi lần xe buýt dừng đón xe khách là xảy ra tắc đường,... Trong 919 điểm dừng đỗ có 145 nhà chờ, những nhà chờ trước đây sử dụng trên các tuyến xe buýt được thiết kế theo mục tiêu quảng cáo là chính, chưa quan tâm tạo sự hài hoà với khung cảnh đường phố và kiến trúc đô thị. Nhìn chung các nhà chờ mới được thiết kế đều đảm bảo tính hợp lý về thẩm mỹ cũng như vị trí lắp đặt...

* Về hệ thống điểm đầu cuối.

Có thể nói đây là bất cập lớn nhất cho hoạt động xe buýt. Trong tổng số 36 điểm đầu cuối chỉ có 10 điểm là xe được sắp xếp thứ tự nơi đỗ và nơi đón khách an toàn như: Bến xe Gia Lâm; Bến xe Giáp Bát; Bến xe Hà Đông; Sân bay Nội Bài; Điểm Trần Khánh Dư; Bãi đỗ xe Nam Thăng Long;

Bãi đỗ xe Gia Thuỵ; Bãi đỗ xe Kim Ngưu... Số còn lại hầu hết là tận dụng các điểm tạm thời nên có thể bị thay đổi bất kỳ lúc nào.

Bến xe Giáp Bát: Đây là điểm trung chuyển lớn giữa vận tải liên tỉnh phía nam và vận tải nội đô. Tại bến xe có diện tích dành riêng cho hoạt động buýt, đây là điểm đầu cuối của 8 tuyến chưa kể các tuyến thông qua

Bến xe Gia Lâm: Đây là điểm trung chuyển lớn giữa vân tải phía Bắc và vận tải nội đô. Tại bến xe có diện tích dành riêng cho hoạt động buýt, đây là điểm đầu cuối của 3 tuyến chưa kể các tuyến thông qua.

Bến xe Nam Thăng Long: Đây là điểm đầu cuối được thiết kế chuẩn dành riêng cho xe buýt công cộng, ngoài khu vực đỗ xe của xí nghiệp buýt Thủ Đô, đây là điểm đầu cuối của 4 tuyến.

Bến xe Hà Đông: Đây là điểm trung chuyển lớn giữa vận tải liên tỉnh phía Đông và vận tải nội đô. Tuy nhiên do diện tích bến nhỏ nên khu vực dành cho đỗ xe buýt rất hạn chế, hiện dây là điểm đầu cuối của 5 tuyến chưa kể các tuyến thông qua.

Bãi đỗ xe Kim Ngưu: Đây là điểm đầu cuối của 3 tuyến buýt mới được quy hoạch có diện tích đất tương đối rộng đáp ứng được yêu cầu trong giai đoạn hiện nay.

Điểm đỗ xe Long Biên: Đây là điểm trung chuyển lớn nhất của mạng lưới xe buýt Hà Nội. Hiện nay tại đây có bố trí điểm đầu cuối của 7 tuyến và 8 tuyến thông qua, tổng số là 16 tuyến hoạt động. Vì vậy mật độ của các xe qua đây là rất cao.

Điểm đỗ xe Ga Hà Nội: Mới được quy hoạch dành riêng cho xe buýt đây sẽ là điểm trung chuyển rất lớn lượng hành khách giữa Ga Hà Nội và các nơi khác.

Điểm đỗ xe Trần Khánh Dư: Đây là điểm trung chuyển tạm thời do vị trí không được thuận lợi cho lắm, hiện nay tại đây được bố trí điểm đầu cuối của 6 tuyến.

Điểm đỗ xe Nội Bài: Được tạo điều kiện nằm ngay trong khuôn viên của sân bay Nội Bài cho nên dây là điểm đỗ xe rất tốt, không những phục vụ khách trong nước mà nó còn là hình ảnh đầu tiên của khách nước ngoài khi xuống sân bay Nội Bài.

Điểm đỗ xe Nguyễn Công Trứ: Đây cũng là điểm đỗ xe mới được quy hoạch phục vụ cho hoạt động buýt, tuy nhiên diện tích không lớn, mới chỉ là điểm đầu cuối của một tuyến duy nhất đó là tuyến số 23.

Bãi đỗ xe Kim Mã: Đây là bến xe được bố trí dành riêng cho xe buýt kể từ ngày 1/4/2004, với diện tích tương đối lớn, bến xe Kim Mã là điểm trung chuyển rất lớn của mạng lưới xe buýt thành phố Hà Nội, là điểm đầu cuối của một số tuyến xe buýt xuyên tâm nhằm giảm bớt lưu lượng xe buýt hoạt động trong khu vực đường nội thành (khu phố cổ).

Bảng 2.9: Thống kê các điểm đầu cuối hiện nay.

TT Vị trí Điểm đầu cuối các

tuyến Tổng số tuyến

1 Bãi đỗ xe Bờ Hồ 9,14 2

2 Điểm đỗ xe Cổ Nhuế 14 1

3 Điểm đỗ xe Đa Phóc 15 1

4 Bến xe Giáp Bát 3,16,21,25,28,29,32,37 8

5 Bến xe Gia Lâm 3,22,34 3

6 Bến xe Hà Đông 1,19,21,27,37 5

7 Bến xe Kim Mã 7,12,13,18,20 5

8 Điểm đỗ xe Long Biên 1,4,8,15,17,36,50 7

9 Bến xe Nam Thăng Long 25,27,35,38 4

10 Điểm đỗ xe Nhổn 32 1

11 Điểm đỗ xe Diễn 26 1

12 Bãi xe Kim Ngưu 26,30,38 3

13 Điểm đỗ xe Tr. Khánh Dư 2,10,19,35 4

14 Điểm đỗ xe Phùng 20 1

15 Điểm đỗ xe Văn Điển 12,39 2

16 Điểm đỗ xe Từ Sơn 10 1

17 Điểm đỗ xe Đông Ngạc 28 1

18 Điểm đỗ xe H.Quốc Việt 30,39 2

19 Điểm đỗ xe Nội Bài 7,17 2

20 Công viên Lê Nin 11 1

21 Điểm đỗ xe Ngò Hiệp 8 1

22 Điểm ĐH N.Nghiệp I 11 1

23 Điểm đỗ xe Thường Tín 6 1

24 Điểm đỗ xe Ba La 2 1

25 Nguyễn Công Trứ 23 1

26 Điểm đỗ xe Lĩnh Nam 4 1

27 Điểm đỗ xe Linh Đàm 5,36 2

28 Điểm đỗ xe Tây Tựu 29 1

29 Ga Hà Nội 40,6 2

30 Điểm đỗ xe Phú Thị 40 1

31 Điểm đỗ ĐH Bách Khoa 31 1

32 Điểm đỗ xe ĐH Mỏ ĐC 31 1

33 Điểm đừ xe ĐH G.Thụng 24,33 2

34 Điểm đỗ xe ĐH Cảnh Sát 5 1

35 Điểm đỗ xe viện 103 22 1

36 Điểm đỗ xe Mỹ Đình 13,16,34,50 4

37 Điểm đỗ xe CV Hồ Tây 33 1

b)Hỡnh dạng mạng lưới tuyến. Hình dạng mạng lới tuyến.

Các tuyến buýt chủ yếu vận chuyển hành khách đi lại trong nội thành, và một số tỉnh lân cận theo các trục đường quốc lé hướng tâm. Hình dạng mạng lưới đơn giản, mức độ liên thông chưa cao, có các dạng chủ yếu sau:

-Dạng hướng tâm như tuyến: Long Biên - Hà Đông (01), Bác Cổ - Ba La (02), Long Biờn - Ngũ Hiệp (08). Dạng hớng tâm nh tuyến: Long Biên - Hà Đông (01), Bác Cổ - Ba La (02), Long Biên - Ngũ Hiệp (08).

-Dạng xuyên tâm như tuyến: Nam Thăng Long - Bx Gia Lâm (34), Bx Giáp Bát - Bx Gia Lâm (03), Bx Giáp Bát - Nhổn (32), Bx Gia Lâm - Viện 103 (22). Dạng xuyên tâm nh tuyến: Nam Thăng Long - Bx Gia Lâm (34), Bx Giáp Bát - Bx Gia Lâm (03), Bx Giáp Bát - Nhổn (32), Bx Gia Lâm - Viện 103 (22).

-Tuyến dây cung như: Bx Giáp Bát - Bx Hà Đông (21), Mai Động - Diễn (26), Bx Nam Thăng Long - Bx Hà Đụng (27). Tuyến dây cung nh: Bx Giáp Bát - Bx Hà Đông (21), Mai Động - Diễn (26), Bx Nam Thăng Long - Bx Hà Đông (27).

-Tuyến vòng tròn khép kín như: Bờ Hồ - Cầu Giấy - Bê Hồ (09), Kim Mã - Bách Khoa - Kim Mã (18), Nguyễn Công Trứ - Nguyễn Công Trứ (23), Cầu Giấy - Long Biờn - Cầu Giấy (24). Tuyến vòng tròn khép kín nh: Bờ Hồ - Cầu Giấy - Bờ Hồ (09), Kim Mã - Bách Khoa - Kim Mã (18), Nguyễn Công Trứ - Nguyễn Công Trứ (23), Cầu Giấy - Long Biên - Cầu GiÊy (24).

-Và một số tuyến khụng cú hỡnh dạng cụ thể. Và một số tuyến không có hình dạng cụ thể.

c)Phương tiện VTHKCC hoạt động trên địa bàn thành phố Hà Nội. Ph-

ơng tiện VTHKCC hoạt động trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Tại thời điểm năm 2001 (trước dự án đầu tư xe mới), đoàn xe buýt Hà Nội có 356 xe thuộc 3 đơn vị: Công ty xe buýt Hà Nội, Công ty xe điện Hà Nội và Xí Nghiệp xe Buýt 10/10. Trong đó chỉ có 290 xe tham gia hoạt động. Tỉ lệ xe mới (tuổi thọ sử dụng dưới 5 năm) chỉ chiếm khoảng 3,4%

còn lại trên 95% là xe cũ với thời gian sử dụng bình quân trên 10 năm. Số xe có tuổi đời vượt so với quy định 890/1999/QĐ của bộ GTVT cần phải loại bỏ ngay là 86 xe (chiếm 29,7%). Ngoài ra có nhiều loại xe không phù hợp với tiêu chuẩn xe buýt công cộng như: PAZ, IFA-W50,...

Trước tình trạng đó, Thành phố đã phê duyệt dự án “ Đầu tư phương tịên vận tải hành khách công cộng giai đoạn 2001 - 2002” và hai năm qua đã tập trung đầu tư 570 xe, trong đó:

- Đầu tư mới 520 xe gồm cả 3 loại: Buýt lớn, buýt trung bình và buýt nhá.

- Tiếp nhận 50 xe Renault đã qua sử dụng do Pháp tài trợ.

Sau dự án, đoàn xe buýt của Hà Nội đã tăng về số lượng, đổi mới về chất lượng và từng bước hợp lý hoá về chủng loại cũng như cơ cấu theo sức chứa.

Đến năm 2003, tổng số xe đã tăng so với năm 2001 là 134%, tính theo tổng sức chứa năm 2003 là 39.510 HK so với năm 2001 là 13.823 HK, tăng 186%. Như vậy cơ cấu xe theo sức chứa của Hà Nội đã phát triển theo hướng tăng tỷ lệ xe có sức chứa lớn và trung bình, giảm tỷ lệ xe buýt nhá.

Bảng 2.10: Bảng cơ cấu đoàn xe buýt của Hà Nội năm 2003.

TT Phương tiện Sức chứa Sè xe T.H Tổng số chỗ I Xe đầu tư giai đoạn I và xe cò 58,45 358 20.950

1 Daewoo BS 105 80 96 7.680

2 Daewoo BS 090 60 104 6.240

3 Renault 80 50 4.000

4 Mercedes 60 10 600

5 A Sia Cosmos 30 13 390

6 A Sia Combi 24 47 1.128

7 Huyndai 24 38 912

II Xe đầu tư giai đoạn II 58,01 320 18.560

1 Transinco 30 37 1.110

2 Transinco 45 50 2.250

3 Daewoo BS 090 DL 60 172 10.320

4 Mercedes 80 61 4.880

Tổng (I + II) 58,29 678 39.510

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật cầu đường Lập phương án tổ chức làn đường dành riêng cho xe buýt tại thành phố Hà Nội (Trang 48 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w