Sơ lƣợc quá trình hình thành và phát triển của Ngân Hàng TMCP Sà

Một phần của tài liệu Hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Lâm Đồng (Trang 45)

Gòn Hà Nội

Giới thiệu tổng quát

Tên giao dịch: Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội.

Tên giao dịch nƣớc ngoài: Saigon – Ha Noi Commercial Joint Bank. Tên viết tắt: SHB

SHB đƣợc thành lập theo các Quyết định số 214/QÐ-NH5 ngày 13/11/1993; Quyết định số 93/QÐ-NHNN ngày 20/1/2006 và số 1764/QÐ-NHNN ngày 11/9/2006. Giấy phép ĐKKD số 0103026080.

Địa chỉ Hội sở chính: 77 Trần Hƣng Đạo - Hoàn Kiếm - Hà Nội.

Tel: (84-4)3.942.3388 Fax: (84-4)3.941.0944

Website: www.shb.com.vn

Vốn điều lệ: sau gần 20 năm hoạt động hiện nay vốn điều lệ đã tăng lên đến con số 4.815.795.470.000 đồng.

Cơ cấu sở hữu: 100% là của cổ đông trong và ngoài công ty.

Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) tiền thân là Ngân hàng TMCP Nông Thôn Nhơn Ái đƣợc thành lập theo giấy phép số 0041/NH/GP ngày 13/11/1993 do Thống đốc Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam cấp và chính thức đi vào hoạt động ngày 12/12/1993 với vốn điều lệ đăng ký ban đầu là 400 triệu đồng.

Ngày 20/01/2006, Thống Đốc Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam đã ký Quyết định số 93/QĐ-NHNN về việc chấp thuận cho SHB chuyển đổi mô hình hoạt động từ Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Nông thôn sang Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần đô thị.

Việc chuyển đổi mô hình hoạt động từ Ngân hàng TMCP nông thôn sang Ngân hàng TMCP sẽ là một giai đoạn phát triển mới của SHB với mục tiêu sẽ trở

38

thành một trong ngân hàng thƣơng mại cổ phần bán lẻ đa năng, phấn đấu chuyển đổi từ một ngân hàng thƣơng mại cổ phần nông thôn với phạm vi và quy mô hoạt động hẹp sang ngân hàng thƣơng mại cổ phần đô thị, cung cấp sản phẩm dịch vụ đa dạng cho các thị trƣờng có chọn lựa, ngân hàng hoạt động vững mạnh và an toàn, phát triển bền vững đáp ứng các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

SHB cam kết phục vụ khách hàng một cách nhiệt tình, tất cả vì khách hàng, vì khách hàng chính là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển. Chính vì thế mà SHB luôn nỗ lực không ngừng để mang đến cho Quý khách hàng các dịch vụ ngân hàng với chất lƣợng tốt nhất và phong cách chuyên nghiệp nhất.

Sứ mệnh và những giá trị cốt lõi của SHB

Phấn đấu phát triển vị thế thƣơng hiệu SHB luôn là thƣơng hiệu ngân hàng bán lẻ đa năng hàng đầu Việt Nam.

Với khách hàng: Sự thỏa mãn và hài lòng của khách hàng sẽ mang lại thành công cho SHB, do đó SHB cam kết cung cấp cho khách hàng các sản phẩm đa dạng, an toàn, bảo mật, thân thiện và nhanh chóng. Xây dựng và phát triển hợp tác chặt chẽ với đối tác trên tinh thần tin tƣởng, tôn trọng và bình đẳng vì sự thành công cho cả hai bên.

Với cổ đông: luôn quan tâm đặc biệt đến vấn đề sống còn, phát triển và khả năng sinh lợi, bảo đảm quyền lợi của cổ đông. SHB bảo đảm tăng trƣởng liên tục, có hiệu quả, gia tăng giá trị của ngân hàng.

Bảo vệ và phát triển uy tín thƣơng hiệu, xây dựng và không ngừng vun đắp những nét văn hoá đặc trƣng của SHB, kích thích sáng tạo nhằm duy trì đƣợc sự khác biệt có ý nghĩa so với các đối thủ cạnh tranh, bảo đảm tính cạnh tranh cao, luôn thích nghi với môi trƣờng đầy biến động, định hƣớng phát triển bền vững và lâu dài.

SHB phấn đấu trở thành:

+ Một ngân hàng định hƣớng tới khách hàng, coi khách hàng là trọng tâm.

+ Tổ chức tạo ra lợi ích cao nhất cho khách hàng, cổ đông và ngƣời lao động, coi trọng phát triển đội ngũ nhân viên.

39

+ Một tổ chức luôn luôn học hỏi, không ngừng đổi mới.

+ Một tổ chức xây dựng văn hóa Doanh nghiệp dựa trên các giá trị: Sự tin tƣởng; Tính cam kết; Chuyên nghiệp; Liêm chính và Minh bạch.

Cơ cấu tổ chức của SHB

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất ở SHB. Ngay dƣới có Ban kiểm soát và Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra. Dƣới nữa là văn phòng Hội đồng quản trị và các uỷ ban do Hội đồng quản trị thành lập. Tiếp theo là Ban Tổng Giám đốc, gồm có Tổng Giám đốc là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị, trƣớc pháp luật về các hoạt động hàng ngày của Ngân hàng, và có sự trợ giúp của Phó Tổng Giám đốc, các Trƣởng Phòng ban nghiệp vụ, Kế toán trƣởng và bộ máy chuyên môn nghiệp vụ. Cuối cùng là các Phòng ban nghiệp vụ thực hiện các nghiệp vụ theo quy định về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn do Tổng Giám đốc ban hành và tuân thủ những quy định của Ngân hàng Nhà nuớc.

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của SHB tại Hội Sở Nguyên tắc hoạt động của SHB (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

40

Đối với khách hàng: SHB luôn cam kết về chất lƣợng của bộ sản phẩm và dịch vụ do SHB cung cấp. Luôn xem khách hàng là đối tác, SHB tạo dựng quan hệ trên cơ sở lợi ích và hài lòng của hai bên.

Đối với ngân hàng: xây dựng tinh thần tập thể không ngừng học hỏi, đổi mới để đạt đƣợc chất lƣợng hoạt động cao nhất. Bên cạnh đó Ngân hàng nghiêm túc thực hiện các quyết định và chính sách của mình. luôn đề cao tính liêm chính và minh bạch tài chính của chính mình. Môi trƣờng làm việc, đào tạo và trao đổi cơ hội cho mọi nhân viên vƣơn lên trong cộng đồng SHB, giàu hoài bão nhƣng thực tế. Hoạt động dựa trên cơ sở kiểm soát đƣợc mọi rủi ro tạo nên một tập thể thống nhất, cùng nhau làm việc hợp tác và chia sẻ để đạt đƣợc kết quả tốt nhất.

Đối với xã hội: luôn coi trọng và sống theo những giá trị văn hóa truyền thống của cha ông.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức và quản lý của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Lâm Đồng

2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức

Chi nhánh Lâm Đồng bắt đầu hoạt động từ ngày 24/03/2009 theo QĐ số 224/QĐ-HĐQT ngày 23/08/2008.

Sau đây là cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) Chi nhánh Lâm Đồng:

41

Sau hơn 3 năm hoạt động, chi nhánh đã mở rộng thêm 2 phòng giao dịch tại Đức Trọng và Bảo Lộc.

2.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ chính của các phòng ban

Trách nhiệm và quyền hạn của Giám đốc Chi nhánh: Giám đốc chịu trách nhiệm trực tiếp và chủ yếu trƣớc Ban Tổng Giám đốc của Hội sở về việc tổ chức, quản lý, điều hành toàn diện các hoạt động tác nghiệp hằng ngày của Chi nhánh theo nghị quyết, quyết định của Hội sở.

Trách nhiệm và quyền hạn của Ban Kiểm soát Nội bộ: Kiểm tra đột xuất tiền mặt tồn tại quỹ do Nhân viên giao dich quản lý, kiểm tra đối chiếu báo cáo, kiểm soát tài khoản của khách hàng, quản lý các biểu phí, tỷ giá, ấn chỉ quan trọng….

Trách nhiệm và quyền hạn của Phòng Hành chính-Quản trị: có chức năng trong công tác hành chính quản trị, lƣu trữ công văn, thi đua khen thƣởng; duy trì nội quy lao động, xây dựng văn hóa doanh nghiệp.

Trách nhiệm và quyền hạn của Phòng Tài chính Kế toán: Có chức năng tổ chức thực hiện công tác kế toán theo quy định của Nhà nƣớc, Ngân hàng Nhà nƣớc và SHB trong lĩnh vực Kế toán -Tài chính.

Trách nhiệm và quyền hạn của Phòng Dịch vụ Khách hàng: Có nhiệm vụ trong việc trực tiếp giao dịch với khách hàng để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ. Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể hiện hiện hành và hƣớng dẫn của SHB. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho khách hàng.

Trách nhiệm và quyền hạn của Phòng Tín dụng và Tài trợ Thƣơng mại: Thực hiện các nghiệp vụ cấp tín dụng cho Khách hàng là các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân dƣới hình thức cho vay, chiết khấu thƣơng phiếu và các giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của SHB và của Pháp luật.

42

Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn, và dài hạn của các ngành kinh tế, thành phần kinh tế và dân cƣ dƣới hình thức tiền gởi không kỳ hạn và có kỳ hạn, phát hành kỳ phiếu có mục đích sau khi đƣợc NHNN cho phép.

Vay vốn NHNN và các tổ chức tín dụng khác.

Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tùy theo tính chất và khả năng của nguồn vốn.

Chiết khấu thƣơng phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá. Góp vốn và liên doanh pháp luật hiện hành.

Thực hiện thanh toán giữa các khách hàng .

Thực hiện các hoạt động ngoại khối theo quyết định số 1946/QĐ-NHNN của thống đốc NHNN Việt Nam ngày 09/10/2006

Một phần của tài liệu Hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Lâm Đồng (Trang 45)