Đối với NHNN Việt Nam

Một phần của tài liệu Hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Lâm Đồng (Trang 90)

NHNN điều hành CSTT theo nguyên tắc chăt chẽ, thận trọng, linh hoạt và hiệu quả trên nền tảng các công cụ CSTT hiện đại và công nghệ tiên tiến. Mục tiêu bao trùm của CSTT trong giai đoạn này là ổn định giá trị đồng tiền, kiểm soát lạm phát, bảo đảm an toàn hệ thống ngân hàng đặc biệt là kiên quyết sáp nhập các ngân hàng yếu kém cơ cấu lại toàn diện hệ thống ngân hàng và góp phần tạo môi trƣờng thuận lợi cho tăng trƣởng kinh tế.

NHNN cần xây dựng và thực thi CSTT theo nguyên tắc thị trƣờng thông qua việc đổi mới, hoàn thiện các công cụ CSTT, đặc biệt là các công cụ gián tiếp mà vai trò chủ đạo là nghiệp vụ thị trƣờng mở.

NHNN cần độc lập, tự chủ trong việc xây dựng, điều hành CSTT, lãi suất và tỷ giá hối đoái. Nâng cao vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của NHNN trong việc tổ chức thực hiện chiến lƣợc, xây dựng và điều hành CSTT trên cơ sở phân định rõ quyền hạn, nhiệm vụ và hạn chế sự can thiệp của các cơ quan liên quan vào quá trình xây dựng và thực thi CSTT, pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng.

3.4.3 Đối với ngân hàng SHB

Ngân hàng SHB Chi nhánh Lâm Đồng là một đơn vị thuộc ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội nên những quy định trong việc huy động vốn đều phải theo đúng những quy định của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội.

Là một đơn vị thành viên, Ngân hàng SHB Chi nhánh Lâm Đồng đƣợc sự chỉ đạo sâu sát của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội song những quy định về huy động vốn vẫn còn có nhiều bất cập, chƣa phù hợp với loại hình khách hàng tại đia phƣơng.Điều này làm giảm ƣu thế của Ngân hàng SHB Chi nhánh Lâm Đồng, việc huy động vốn cũng gặp trở ngại.

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội để chi nhánh linh hoạt về chƣơng trình và cách thức huy động vốn, chinh sách chăm sóc khách hàng nhằm thỏa mãn tâm lý khách hàng, phát triển đƣợc nhiều khách hàng, làm vững mạnh thƣơng hiệu SHB cũng nhƣ phát triển vốn huy động.

83

TÓM TẮT CHƢƠNG 3

Với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa các NHTM, Chi nhánh SHB Lâm Đồng cần áp dụng đồng bộ các giải pháp kiến nghị trên cơ sở khắc phục các điểm yếu, tồn tại và phát huy lợi thế của Chi nhánh để nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh. Chi nhánh phải quan tâm công tác chăm sóc khách hàng để duy trì đƣợc nền khách hàng truyền thống và có chính sách phát triển nhóm khách hàng mới đặc biệt là nhóm khách hàng cá nhân có tính ổn định cao, hƣớng tới nguồn vốn có tính chất ổn định, hợp lý về kỳ hạn nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh

84

PHẦN KẾT LUẬN

Trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn hoạt động ngân hàng cho thấy nguồn vốn ổn định với chi phí hợp lý luôn đóng vai trò trọng yếu đối với hoạt động của NHTM. Việc nghiên cứu tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động HĐV tại Chi nhánh SHB có ý nghĩa thực tiễn gợi ý có nhà quản lý điều hành tốt hơn hoạt động của Chi nhánh.

Với mục tiêu đó, bên cạnh các vấn đề lý luận cơ bản về nghiệp vụ nguồn vốn và các hình thức HĐV của NHTM, thông qua việc phân tích đánh giá thực trạng nguồn vốn và đánh giá của khách hàng về hoạt động HĐV đã nêu bật đƣợc những đặc điểm cơ bản nhất về hoạt động HĐV của SHB, những điểm mạnh điểm yếu, những tồn tại cần khắc phục. Trên cơ sở đó, luận văn đã đề xuất một số giải pháp chính góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động vốn của SHB.

85

TÀI LIỆU THAM KHẢO

a. Tài liệu tiếng việt:

1. Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên) (1997), Tiền tệ Ngân hàng, Nxb Thành phố Hồ Chí MInh.

2. Phan Thị Thu Hà, (2004), Giáo trình Ngân hàng thƣơng mại, Nxb Thống kê. 3. Trần Huy Hoàng (chủ biên) (2007), Quản trị Ngân hàng thƣơng mại,

Nxb Lao động Xã hội.

4. Trọng Khiêm (2010), “Hoạt động ngân hàng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng với

vai trò kênh huy động vốn và vai trò vốn chủ lực”, Tạp chí ngân hàng, (06), tr.41.

5. Nguyễn Minh Kiều (2006), Nghiệp vụ Ngân hàng, Nxb Thống kê.

6. Nguyễn Thị Loan, “Giải pháp đối với các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam

góp phần thúc đẩy hoạt động sáp nhập, mua lại ngân hàng”, Tạp chí ngân hàng số 24 tháng 12/2010, tr.17

7. Bùi Hồng Minh (2008), Giải pháp tăng cƣờng huy động vốn tại Ngân

hàng phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng đại học Kinh tế TPHCM.

8. Ngân hàng SHB Chi nhánh Lâm Đồng (2009-2011), Bảng cân đối tài khoản

kế toán năm 2009, 2010, 2011

9. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Lâm Đồng (2009, 2010, 2011),

Báo cáo thƣờng niên năm 2009, 2010, 2011

10.Nguyễn Thị Kim Thanh (2010), “Vai trò của công nghệ ngân hàng trong chiến lƣợc phát triển ngành ngân hàng giai đoạn 2011-2020”, Tạp chí ngân hàng, (10), tr.8

11.Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị trƣờng,

Một phần của tài liệu Hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Lâm Đồng (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)