Thực trạng quản lí thiết bị giáo dục của hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học

Một phần của tài liệu Quản lý thiết bị giáo dục ở các trường tiểu học huyện An Dương, thành phố Hải Phòng (Trang 57)

học huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng

Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học công lập là ngƣời chịu trách nhiệm quản lí các hoạt động của nhà trƣờng do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền bổ nhiệm.

Công tác quản lí TBGD của hiệu trƣởng bao gồm các nội dung cơ bản : Quản lí xây dựng TBGD; Quản lí sử dụng TBGD; Quản lí bảo quản TBGD.

Thực tiễn cho thấy, nhiệm vụ quản lí TBGD đƣợc thực hiện thành công là nhờ vào nhận thức đầy đủ, quyết định đúng đắn, ý đồ chuyên môn rõ rệt, khả năng dựa vào đội ngũ giáo viên của ngƣời Hiệu trƣởng. Chính vì vậy quản lí TBGD trong nhà trƣờng thực sự là cần thiết và để có thể có đƣợc những biện pháp quản lí TBGD hiệu quả thì ngƣời hiệu trƣởng luôn phải đánh giá đƣợc thực trạng quản lí TBGD của trƣờng mình.

Từ cơ sở lí luận nghiên cứu ở trên, tác giả đã tiến hành điều tra, đánh giá thực trạng công tác quản lí TBGD của Hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học trên địa bàn huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng.

Thực trạng QL TBGD của hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học huyện An Dƣơng đã đƣợc tác giả điều tra và đánh giá về các nội dung: QL nâng cao nhận thức cho CB, GV, HS, PHHS về vai trò TBGD và QL TBGD; xây dựng bộ máy QL TBGD; xây dựng kế hoạch, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra đánh giá việc xây dựng, sử dụng và bảo quản TBGD.

2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên thư viện-thiết bị, học sinh, phụ huynh học sinh về vai trò của thiết bị và quản lý thiết bị giáo dục trong nhà trường

Mức độ cần thiết của TBGD đối với quá trình dạy học cũng đƣợc CB, GV, HS, PH đánh giá ở mức độ cần thiết và mức độ đánh giá của các đối tƣợng tƣơng đối đều nhau. Điều đó chứng tỏ các đối tƣợng đƣợc điều tra đã nhận thức đƣợc vai trò quan trọng và sự cần thiết của TBGD trong quá trình dạy học của nhà trƣờng, đây là một yếu tố quan trọng để TBGD có thể đƣợc sử dụng hiệu quả.

Mức độ đánh giá vai trò của QL TBGD cũng đạt mức quan trọng. Qua đó ta có thể thấy rằng QL TBGD là một hoạt động thật sự cần thiết trong nhà trƣờng mà mọi ngƣời đều phải quan tâm.

Tuy nhiên trong quá trình điều tra vẫn còn nhiều khách thể khảo sát cho rằng TBGD và QL TBGD không quan trọng và không cần thiết, đó là do việc thực hiện các biện pháp để nâng cao nhận thức về vai trò của TBGD, QL TBGD trong các nhà trƣờng chƣa đƣợc thƣờng xuyên và phổ biến cho mọi đối tƣợng mà chỉ chủ yếu tập trung đối với GV nhƣng mức độ nhận thức của GV cũng chƣa đồng đều.

2.3.2. Thực trạng xây dựng và tổ chức hoạt động bộ máy quản lí TBGD

Thực trạng xây dựng và tổ chức hoạt động bộ máy QL TBGD hiện nay tại các trƣờng qua khảo sát cho thấy bộ máy QL TBGD của các nhà trƣờng hiện nay chủ yếu bao gồm HT, PHT, nhân viên thƣ viện-thiết bị, kế toán chịu trách nhiệm toàn bộ các nội dung của QL TBGD từ khâu trang bị đến bảo quản và sử dụng. Sự hoạt động của bộ máy chƣa đƣợc đồng bộ, chƣa có kế

hoạch chi tiết nên đó chính là yếu tố dẫn đến hiệu quả QL TBGD chƣa cao. Công tác kiểm tra QL TBGD hầu nhƣ đƣợc lồng vào kiểm tra, kiểm kê tài sản theo năm tài chính; chủ yếu dựa trên hồ sơ, sổ sách .

2.3.3. Thực trạng về quản lí xây dựng TBGD

Việc đầu tƣ trang bị TBGD chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách nhà nƣớc trích trong nguồn chi thƣờng xuyên hoặc đƣợc cung cấp trực tiếp từ nguồn ngoài ngân sách nhà nƣớc do Sở giáo dục cấp, tuy nhiên mức độ kinh phí dành cho TBGD chƣa cao. Hầu nhƣ các nhà trƣờng chƣa phát huy đƣợc vai trò XHHGD cho việc đầu tƣ TBGD mà chỉ tập trung vào đầu tƣ cơ sở trƣờng lớp chƣa tập trung cho TBGD. Trong khi đó khi đƣợc khảo sát thì có đến trên 80% PHHS sẵn sàng ủng hộ hoạt động trang bị TBGD của nhà trƣờng.

Theo ý kiến phỏng vấn của các HT, mức độ kinh phí dành cho đầu tƣ TBGD tại các trƣờng chỉ có thể đáp ứng đƣợc khoảng 70% so với yêu cầu, mức độ này đã đƣợc tăng lên so với các năm học trƣớc đây nhƣng sự đầu tƣ vẫn chủ yếu tập trung vào các loại TBGD truyền thống, sự đầu tƣ cho TBGD hiện đại còn ít chƣa đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng của GV.

Việc kiểm tra tình hình trang bị TBGD chủ yếu ở mức độ kiểm tra về số lƣợng, chƣa đi sâu kiểm tra về chất lƣợng và tính đồng bộ. Chính vì vậy đây là một nguyên nhân dẫn đến sự thiếu đồng bộ của TBGD trong các nhà trƣờng, do đó trong thời gian tới HT các nhà trƣờng cần có biện pháp trang bị đầy đủ và đồng bộ hơn về TBGD hiện đại cũng nhƣ truyền thống đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng ngày càng nhiều của GV mới có thể đảm bảo hiệu quả giảng dạy phù hợp với xu thế phát triển ngày nay của giáo dục.

2.3.4. Thực trạng về quản lí việc sử dụng và bảo quản TBGD

Việc quản lý sử dụng và bảo quản TBGD các nhà trƣờng chƣa tốt. Trong kế hoạch năm học của các trƣờng chƣa thể hiện kế hoạch quản lý TBGD. Một vài trƣờng có đề cập đến kế hoạch chỉ đạo làm TBGD đến tổ chuyên môn nhƣng thực hiện chƣa tốt, chƣa có tổng kết đánh giá và các

TBGD này chƣa có hiệu quả sử dụng cao. Điều đó cho thấy công tác chỉ đạo và kiểm tra đánh giá việc sử dụng và bảo quản TBGD chƣa đƣợc sát sao.

2.3.5. Thực trạng quản lí nâng cao năng lực, tạo điều kiện cho CB,GV, NV tham gia quản lí TBGD tham gia quản lí TBGD

Để khảo đánh giá thực trạng nâng cao năng lực và tạo điều kiện cho QL TBGD, tác giả đã tiến hành tìm hiểu việc thực hiện 6 biện pháp nhằm nâng cao năng lực và tạo điều kiện thúc đẩy QL TBGD.

1 Bố trí đầy đủ và thuận tiện các phòng thực hành và phòng kho TBGD

2 Trang bị và tái trang bị TBGD kịp thời, đáp ứng đƣợc nhu cầu của GV

3 Đầu tƣ kinh phí cho hoạt động làm TBGD

4 Xây dựng chế độ khuyến khích cá nhân GV, HS tham gia làm TBGD

5 Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng chuyên môn cho nhân viên thiết bị thƣờng xuyên

6

Xây dựng kế hoạch cho tổ nhóm chuyên môn bồi dƣỡng kĩ năng sử dụng TBGD

Kết quả cho thấy các biện pháp đƣa ra đƣợc đánh giá là cần thiết, tuy nhiên việc thực hiện các biện pháp trên chƣa tƣơng xứng với mức độ cần thiết. Nguyên nhân của nó nhƣ sau:

- Hiện nay tại các trƣờng các phòng chức năng còn thiếu hoặc đang tận dụng chắp vá cho đủ về số lƣợng phòng nhƣng tiêu chuẩn chƣa đảm bảo.

- Việc trang bị TBGD chƣa xuất phát từ nhu cầu của GV mà chủ yếu từ bộ phận nhân viên thƣ viện-thiết bị.

- Chƣa tập trung đầu tƣ kinh phí và tạo điều kiện cho việc tự làm TBGD của GV.

- Chƣa thật sự quan tâm đến bồi dƣỡng chuyên môn, kĩ năng sử dụng TBGD cho nhân viên thƣ viện-thiết bị và GV.

Vì vậy để có thể thực hiện công tác QL TBGD đƣợc hiệu quả, ngƣời HT cần phải có những biện pháp khích lệ, động viên các thành viên cùng tham gia vào công tác này.

2.4. Đánh giá thực trạng thiết bị giáo dục và quản lý thiết bị giáo dục của hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng

Từ những kết quả thu đƣợc qua nghiên cứu thực trạng TBGD và QL TBGD tại các trƣờng Tiểu học huyện An Dƣơng, tác giả đƣa ra một số nhận xét, đánh giá chung về thực trạng TBGD và QL TBGD của các trƣờng nhƣ sau:

2.4.1. Mặt mạnh

- TBGD trong những năm gần đây đã đƣợc CB, GV, NV và HS đặc biệt quan tâm và coi đó là một trong những thành tố quan trọng đối với hoạt động dạy và học trong các nhà trƣờng Tiểu học đặc biệt là các trƣờng Tiểu học huyện An Dƣơng. Các nhà trƣờng đã đầu tƣ trang bị TBGD dần tăng về số lƣợng, đảm bảo về chất lƣợng, tính thẩm mỹ và kĩ thuật ngày càng đƣợc chú ý.

- Các nhà trƣờng đã chú ý, quan tâm đến việc tự làm TBGD, tăng cƣờng xây dựng nguồn tƣ liệu dạy học nhằm bổ sung cho nguồn TBGD đƣợc trang bị dần đáp ứng nhu cầu sử dụng đối với giáo viên.

- Việc sử dụng TBGD hiện có của các nhà trƣờng dần đƣợc đƣa vào nề nếp và tăng cƣờng việc sử dụng một cách hiệu quả các nguồn TBGD truyền thống, hiện đại.

- Các nhà trƣờng đã có sự quan tâm đến công tác QL TBGD và huy động đƣợc nhiều đối tƣợng cùng tham gia QL TBGD, ngày càng chú trọng đến việc xây dựng kế hoạch QL TBGD, có quyết định đúng đắn và kịp thời trong việc xây dựng, sử dụng và bảo quản TBGD.

2.4.2. Hạn chế

- Một số TBGD hiện nay còn thiếu, chất lƣợng chƣa tốt, chƣa đồng bộ với SGK, chƣa đáp ứng nhu cầu sử dụng đối với giáo viên.

- Công tác tuyên truyền của nhà trƣờng về QL TBGD còn hạn chế, chƣa thật sự đi vào chiều sâu, còn mang tính hình thức.

- Một số giáo viên chƣa thật sự nêu cao nhận thức về vai trò của TBGD và QL TBGD đối với bản thân cũng nhƣ với các đối tƣợng khác. Sự am hiểu, kĩ năng sử dụng các loại TBGD của một số GV còn hạn chế đặc biệt là đối với những loại TBGD hiện đại, TBGD đòi hỏi phải tốn công sức, thời gian để chuẩn bị cho giờ dạy .

- Nguồn kinh phí đầu tƣ cho TBGD còn hạn hẹp chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách do nhà trƣờng tự chủ, tỷ lệ kinh phí giành cho việc đầu tƣ cho TBGD trong các nhà trƣờng còn ít. Vấn đề XHHGD cho việc trang bị TBGD ở các nhà trƣờng chƣa đƣợc quan tâm cao.

- Việc QL TBGD hầu hết tại các nhà trƣờng đều thực hiện theo quy chế hành chính, chƣa thật sự đạt hiệu quả, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đổi mới giáo dục. Chƣa có kế hoạch dài hạn về QL TBGD, QL TBGD chƣa chặt chẽ còn nặng về hình thức, chƣa thực sự đổi mới, thiếu chiều sâu. Tổ chức thực hiện kế hoạch đề ra chƣa thƣờng xuyên, thiếu kiểm tra dẫn đến việc QL TBGD mới chỉ quan tâm đến số lƣợng TB đƣợc trang bị, số lƣợt các tiết thực hành, số lƣợt mƣợn TBGD mà chƣa quan tâm đến chất lƣợng, hiệu quả trang bị, sử dụng và bảo quản.

2.4.3. Nguyên nhân

- Nguyên nhân khách quan

+ Nguồn ngân sách chi cho TBGD còn hạn chế, sự phân bổ nguồn kinh phí chƣa đồng đều giữa trang bị, bảo quản và sử dụng TBGD.

+ Bộ máy QL TBGD hoạt động chƣa đồng bộ, chƣa phát huy hiệu quả hoạt động.

+ Nguồn TBGD chƣa đảm bảo sự đồng bộ giữa các phân môn, giữa TBGD truyền thống và TBGD hiện đại.

+ Công tác QL TBGD của các nhà trƣờng còn hạn chế: việc tập huấn về QL TBGD chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, các hội thi TBGD tự làm chƣa gắn liền vào thực tế giảng dạy, chƣa tổ chức đƣợc việc tham quan học tập kinh nghiệm…

- Nguyên nhân chủ quan:

+ Sự nhận thức của CB, GV, NV, HS về vai trò TBGD và QL TBGD chƣa cao và thƣờng xuyên.

+ Công tác chỉ đạo của CBQL chƣa sâu sát và thƣờng xuyên, thiếu kiểm tra. Các trƣờng chƣa có chiến lƣợc lâu dài cho QL TBGD .

+ Chƣa có chế độ khuyến khích, động viên mọi thành viên trong nhà trƣờng tham gia QL TBGD.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Trong chƣơng 2, tác giả đã trình bày khái quát tình hình kinh tế, XH, văn hoá , GD của huyện An Dƣơng, tình hình GD của các trƣờng Tiểu học trong vài năm gần đây đồng thời tác giả đã nghiên cứu thực trạng TBGD và QL TBGD tại 3 trƣờng Tiểu học huyện nhà. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy:

Các nhà trƣờng đã cố gắng nỗ lực nhiều trong QL TBGD những năm gần đây, công tác QL TBGD đã đạt đƣợc một số thành công nhất định.

Tuy nhiên trên thực tế TBGD tại các nhà trƣờng hiện nay về số lƣợng còn thiếu so với danh mục TB tối thiểu, chất lƣợng chƣa đồng bộ với nội dung chƣơng trình, SGK; chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng của GV đặc biệt là các loại TBGD hiện đại. Bên cạnh đó, phong trào tự làm TBGD của GV các trƣờng chƣa đƣợc quan tâm, chỉ đạo sát sao.

Phong trào sử dụng TBGD chƣa đƣợc thƣờng xuyên và phổ biến ở GV. Việc sử dụng TBGD chƣa đƣợc GV đặc biệt quan tâm vì các nhà trƣờng chƣa có kế hoạch cụ thể để tạo động lực cho GV.

Việc bảo quản TBGD chƣa thật sự đƣợc quan tâm do thiếu phòng chức năng và phƣơng tiện bảo quản.

QL TBGD chƣa thật sự trở thành nhiệm vụ chung của mọi thành viên trong nhà trƣờng. Công tác QL TBGD chƣa thực hiện tốt theo quy trình quản lí: việc xây dựng kế hoạch còn đơn giản, sơ sài, chƣa đôn đốc thực hiện và đặc biệt khâu kiểm tra hoàn toàn chƣa đƣợc quan tâm. HT các nhà trƣờng chƣa phát huy, cố gắng hết sức trong công tác XHHGD cho QL TBGD.

Từ đó, tác giả nhận thấy để QL TBGD tại các trƣờng đƣợc tốt hơn HT các nhà trƣờng cần phải nhận diện rõ các nguyên nhân để có thể có những biện pháp QL TBGD mới nhằm phát huy hết vai trò của TBGD và QL TBGD đối với quá trình dạy học đáp ứng nhu cầu xã hội trong giai đoạn hiện nay. Các biện pháp đề xuất cần tập trung theo hƣớng:

Một là: Thƣờng xuyên nâng cao nhận thức cho mọi đối tƣợng trong và

ngoài nhà trƣờng về QL TBGD.

Hai là: Tăng cƣờng XHHGD cho QL TBGD.

Ba là: Tập trung đầu tƣ kinh phí cho việc QL trang bị các loại TBGD

theo nhu cầu sử dụng của GV.

Bốn là: Xây dựng kế hoạch QL xây dựng, sử dụng và bảo quản TBGD

một cách khoa học.

Năm là: Tạo điều kiện thuận lợi cho mọi đối tƣợng đều tham gia QL

TBGD.

Để từ đó có thể đạt đƣợc mục tiêu của QL TBGD: TBGD đủ theo kế hoạch dạy học; TBGD ngày càng tiên tiến so với sứ mệnh, mục tiêu của nhà trƣờng; TBGD ngày càng đồng bộ về cơ cấu và chủng loại; cấp quản lí nhà nƣớc quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc QL TBGD; GV hăng hái có ý thức tự giác tham gia QL TBGD; HS chịu khó kết hợp học với thực hành thông qua việc sử dụng TBGD và tham gia QL TBGD.

CHƢƠNG 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN AN DƢƠNG

THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.1.1. Nguyễn tắc đảm bảo tính pháp chế

Các biện pháp đề xuất phải tuân thủ pháp luật, dựa trên pháp luật.

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn của các biện pháp

Các biện pháp QL TBGD đề xuất phải dựa trên định hƣớng phát triển của nhà trƣờng, của địa phƣơng và phù hợp với định hƣớng, chiến lƣợc phát triển giáo dục của đất nƣớc. Các biện pháp phải thể hiện và cụ thể hoá đƣợc chủ trƣơng, đƣờng lối và phƣơng châm giáo dục của Đảng và Nhà nƣớc. Các biện pháp phải phù hợp với các quy định, quy chế của ngành giáo dục trong quá trình quản lí. Các biện pháp phải phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện, trình độ đội ngũ, nguồn lực và môi trƣờng của nhà trƣờng. Các biện pháp đề ra phải đáp ứng nhu cầu thực tiễn QL giáo dục của các trƣờng Tiểu học huyện An Dƣơng.

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi của các biện pháp

Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp đề xuất có khả năng áp dụng vào thực tiễn hoạt động quản lí TBGD của hiệu trƣởng tại các trƣờng Tiểu học

Một phần của tài liệu Quản lý thiết bị giáo dục ở các trường tiểu học huyện An Dương, thành phố Hải Phòng (Trang 57)