Kiểm nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất qua

Một phần của tài liệu Quản lý thiết bị giáo dục ở các trường tiểu học huyện An Dương, thành phố Hải Phòng (Trang 89)

qua thực tiễn

Các biện pháp quản lý trên đã bƣớc đầu đƣợc triển khai, áp dụng tại trƣờng Tiểu học An Dƣơng trong việc quản lý TBGD của HT :

- Thành lập bộ máy QL TBGD với những nhiệm vụ đƣợc phân công cụ thể.

- Đánh giá thực trạng TBGD và QL TBGD của nhà trƣờng. - Lập kế hoạch QL TBGD:

+ Xây dựng kế hoạch trang bị: Chỉ đạo tổ chuyên, cá nhân GV dựa vào danh mục TBGD hiện có của nhà trƣờng, danh mục TB tối thiểu của Bộ giáo dục, yêu cầu về TBGD trong SGK và SGV đề xuất các loại TBGD cần bổ sung. PHT chỉ đạo bộ phận QL trang bị TBGD xây dựng kế hoạch trang bị cụ thể trình HT.

+ Xây dựng kế hoạch sử dụng TBGD chi tiết: Chỉ đạo tổ chuyên môn, cá nhân GV dựa vào phân phối chƣơng trình, danh mục TBGD hiện có của nhà trƣờng, TBGD tự làm của bản thân lập kế hoạch sử dụng của cá nhân, thảo luận đi đến thống nhất kế hoạch sử dụng TBGD chi tiết cho nhóm chuyên môn theo từng khối.

+ Xây dựng kế hoạch làm TBGD: Chỉ đạo tổ chuyên môn, cá nhân GV dựa vào danh mục TBGD hiện có của trƣờng, danh mục TBGD tối thiểu của Bộ, yêu cầu TBGD của SGK, SGV đề xuất các loại TBGD tự làm; thảo luận trong tổ nhóm chuyên môn để xây dựng kế hoạch làm TBGD của tổ, cá nhân. - Hàng tháng các bộ phận báo cáo tiến độ thực hiện, rút kinh nghiệm, điều chỉnh.

- Các bộ phận QL TBGD tiến hành kiểm kê, kiểm tra, đánh giá đột xuất, định kì theo kế hoạch.

- Đƣa nội dung làm TBGD làm đánh giá thi đua của tổ chuyên môn. Qua thực tiễn triển khai thành công các biện pháp quản lý TBGD của HT trƣờng Tiểu học, chúng tôi rút ra một số kinh nghiệm sau:

Phát huy tối đa nội lực của nhà trƣờng đầu tƣ cho QL TBGD.

Tăng cƣờng công tác truyền thông , động viên cán bộ, giáo viên, nhân viên, HS và cha mẹ học sinh nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của TBGD và QL TBGD theo yêu cầu phát triển của XH, từ đó thống nhất và tạo sự đồng thuận cao với công tác QL TBGD. Xác định trách nhiệm QL TBGD là của mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên của từng trƣờng và toàn ngành để chủ động tích cực và nỗ lực phấn đấu nâng cao hiệu quả giáo dục của nhà trƣờng.

Tập trung triển khai, thực hiện đầy đủ, có hiệu quả các nội dung QL TBGD, chú trọng việc hoàn thiện tổ chức QL TBGD nhà trƣờng, tăng cƣờng TBGD của nhà trƣờng theo hƣớng ngày càng hiện đại hóa và đáp ứng tiêu chuẩn TBGD phù hợp với tiêu chuẩn trƣờng chuẩn quốc gia.

Tích cực tham mƣu với cấp ủy, chính quyền các cấp để chủ động giải quyết các khó khăn trong quá trình QL TBGD. Chủ động phối hợp, liên kết với các ban ngành đoàn thể, các lực lƣợng XH, với cha mẹ và gia đình HS, thắt chặt mối liên hệ nhà trƣờng - gia đình - XH; xây dựng môi trƣờng sƣ phạm đảm bảo sự thuận lợi cho QL TBGD góp phần giáo dục học sinh một cách toàn diện.

Tranh thủ sự hỗ trợ của huyện, thành phố, của các Sở ngành có liên quan.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Qua nghiên cứu lý luận về quản lý TBGD và khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng ở 3 trƣờng Tiểu học trên địa bàn huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng, luận văn đã đề xuất 6 biện pháp quản lý TBGD của HT các trƣờng Tiểu học. Đó là:

1. Bồi dƣỡng nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, nhân viên thƣ viện- thiết bị, HS, PHHS về vai trò TBGD và QL TBGD

2. Xây dựng và tổ chức hoạt động hiệu quả bộ máy quản lí TBGD 3. Quản lí việc xây dựng TBGD

4. Quản lí việc sử dụng TBGD

5. Quản lí việc bảo quản TBGD trong trƣờng Tiểu học 6. Tạo động lực thúc đẩy QL TBGD trong trƣờng Tiểu học

Các biện pháp quản lý TBGD của hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học mà đề tài đƣa ra trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu trƣớc đó, đồng thời xuất phát từ thực tiễn quản lý nhà trƣờng của Hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học huyện An Dƣơng thành phố Hải Phòng sẽ có tác dụng thiết thực đối với việc QL TBGD.

Các biện pháp quản lý nêu trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên, căn cứ vào mức độ đạt đƣợc hiện nay và điều kiện, thế mạnh riêng của mỗi trƣờng mà Hiệu trƣởng có thể lựa chọn những biện pháp phù hợp cho quản lý TBGD tại đơn vị mình đạt hiệu quả cao nhất.

Các biện pháp đề xuất ở trên đƣợc các chuyên gia đánh giá là cần thiết và khả thi. Các biện pháp có mức độ cần thiết và có tầm quan trọng ở mức độ nào thì cũng có tính khả thi tƣơng ứng. Đồng thời các biện pháp này đã đƣợc trải nghiệm qua thực tiễn, kết quả thực hiện đã phần nào đạt đƣợc mục tiêu đề ra.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề lý luận về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng, TBGD, QL TBGD; các văn bản pháp quy quy định về vị trí và vai trò của TBGD, QL TBGD đối với quá trình dạy học và giáo dục. Đồng thời nghiên cứu lý luận về vai trò của Hiệu trƣởng và công tác quản lý TBGD của hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học, nghiên cứu các vấn đề lý luận, các văn bản khác liên quan.

1.2. Luận văn đã trình bày khái quát tình hình KT, VH, XH, GD huyện An Dƣơng , tình hình GD của các trƣờng Tiểu học huyện nhà trong những năm gần đây. Đồng thời nghiên cứu thực trạng TBGD tại 3 trƣờng Tiểu học, tác giả đã tiến hành khảo sát thực trạng các nội dung quản lý TBGD của Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học. Qua việc phân tích 135 ý kiến đánh giá, trong đó 13 ý kiến của CBQL, tổ trƣởng chuyên môn; 102 ý kiến của giáo viên, nhân viên thƣ viện-thiết bị 3 trƣờng Tiểu học An Dƣơng, An Đồng, Lê Thiện cho thấy mức độ nhận thức về sự cần thiết của TBGD và QL TBGD đƣợc đánh giá là khá cao nhƣng mức độ thực hiện những biện pháp này còn hạn chế. Qua phân tích thực trạng, tác giả đã tổng hợp đƣợc 4 ƣu điểm, 5 hạn chế cơ bản của công tác QL TBGD các trƣờng Tiểu học huyện An Dƣơng, đồng thời đề ra 5 hƣớng tập trung đề xuất các biện pháp phát triển TBGD và QL TBGD của trƣờng Tiểu học trong giai đoạn hiện nay nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục trong thời kì hội nhập và toàn cầu hóa .

1.3. Từ kết quả nghiên cứu lý luận và kết quả nghiên cứu thực trạng công tác quản lý TBGD của Hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học huyện An Dƣơng thành phố Hải Phòng, luận văn đã đề xuất 6 biện pháp quản lý TBGD nhằm giúp cho Hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học trên địa bàn thực hiện QL TBGD trong các nhà trƣờng ngày càng hiệu quả hơn, góp phần làm cho giáo dục đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố và đất nƣớc, đó là:

Bồi dƣỡng nâng cao nhận thức về TBGD và QL TBGD Xây dựng và chỉ đạo hoạt động hiệu quả bộ máy QL TBGD Quản lý xây dựng TBGD

QL sử dụng TBGD QL bảo quản TBGD

Tạo động lực thúc đẩy QL TBGD

Kết quả khảo nghiệm nhận thức về mức độ cần thiết và mức độ khả thi trên 135 đối tƣợng là chuyên viên phòng ban Phòng và CBQL, tổ trƣởng chuyên môn các nhà trƣờng cho thấy các biện pháp QL TBGD của Hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học huyện An Dƣơng do tác giả đề xuất đƣợc đánh giá là cần thiết và có tính khả thi cao. Nhƣ vậy nhiệm vụ nghiên cứu đã đƣợc giải quyết, mục đích nghiên cứu đã đạt đƣợc. Đề tài luận văn có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rõ rệt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Khuyến nghị

2.1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Trong chƣơng trình đào tạo sƣ phạm cần chú trọng đào tạo kĩ năng sử dụng TBGD cho giáo sinh.

- Tổ chức thƣờng xuyên các lớp bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ đặc biệt và bồi dƣỡng đổi mới công tác quản lí nói chung và QL TBGD nói riêng . - Xây dựng các tiêu chí đánh giá giờ dạy của giáo viên theo yêu cầu đổi mới phƣơng pháp có sử dụng TBGD.

- Tổ chức xây dựng chƣơng trình bồi dƣỡng giáo viên, nhân viên thƣ viện-thiết bị theo kiểu bồi dƣỡng thƣờng xuyên.

- Tổ chức thi thiết kế mẫu TBGD, liên kết với các đơn vị sản xuất đặt hàng theo mẫu; nghiên cứu các danh mục TBGD và ban hành các tài liệu hƣớng dẫn kĩ thuật sử dụng TBGD.

- Tạo hành lang pháp lý cho các trƣờng phát huy thế mạnh thực hiện tốt nhất công tác xã hội hóa giáo dục.

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng

- Tƣ vấn cho các trƣờng kinh nghiệm QL TBGD.

- Duy trì và có kế hoạch hợp lý công tác bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên về kĩ năng, nghiệp vụ QL TBGD.

- Tăng cƣờng ngân sách đầu tƣ xây dựng cơ bản đối với các trƣờng còn thiếu phòng bộ môn; xây dựng phòng bộ môn và TBGD theo chuẩn quy định của Bộ giáo dục.

2.3. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện An Dương

- Tăng cƣờng công tác thanh tra QL TBGD tại các trƣờng Tiểu học. - Đƣa tiêu chí tham gia phong trào làm TBGD của ngành vào đánh giá thi đua đối với trƣờng Tiểu học.

- Phổ biến các TBGD tự làm đạt giải trong các hội thi của ngành thành TBGD cho các trƣờng Tiểu học.

2.4. Đối với Hiệu trưởng các trường Tiểu học huyện An Dương

- Thực hiện tốt các chức năng quản lý. Giữ vững chất lƣợng giáo dục toàn diện, chỉ đạo thực hiện có hiệu quả công tác QL TBGD.

- Tổ chức thực hiện qui trình QL TBGD của trƣờng Tiểu học theo hƣớng dẫn của Bộ, Sở, Phòng GD&ĐT.

- Rà soát, đánh giá kết quả QL TBGD đạt đƣợc hiện nay của trƣờng, tổ chức nghiên cứu và từng bƣớc thực hiện các biện pháp đƣợc tác giả đề cập trong luận văn. Vận dụng linh hoạt các biện pháp quản lý nêu trên.

- Tăng cƣờng đầu tƣ nguồn TBGD hiện đại và khuyến khích GV xây dựng tƣ liệu dạy học; tổ chức bồi dƣỡng thƣờng xuyên kĩ năng sử dụng TBGD và CNTT cho GV.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng

tới tương lai: Vấn đề và giải pháp. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (2007), Giáo dục và phát triển. Học viện QLGD - Hà

Nội.

3. Đặng Quốc Bảo (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành Quản lý giáo dục. Nxb Hà Nội.

4. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục. Trƣờng

Cán bộ Quản lý giáo dục Trung ƣơng 1.

5. Đặng Quốc Bảo (2009), Quản lý nhà trường. Tập bài giảng các lớp Cao

học, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục- Đào tạo (2000), Điều lệ trường Tiểu học. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Bộ giáo dục và Đào tạo( 2005), Quản lí giáo dục và đào tạo. Chƣơng trình dành cho CBQL GD&ĐT. Trƣờng cán bộ quản lí giáo dục Hà Nội.

8. Bộ giáo dục và Đào tạo (2000, Quyết định số 41/2000/QĐ-BGD&ĐT

ngày 07/9/2000 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy chế thiết bị giáo dục trong trƣờng Mầm non, trƣờng Phổ thông.

9. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 -2020.

10. C.Mac và Ăngghen toàn tập, tập 23. Nxb Chính trị Quốc gia 1993, Hà

Nội.

11. Nguyễn Phúc Châu (2003), Quản lí CSVC và sử dụng phương tiện kĩ thuật giáo dục. Bài giảng tại các lớp cao học QLGD Hà Nội.

12. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương về quản lý. Tập bài giảng các lớp Cao học chuyên ngành QLGD, Hà Nội.

13. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý.Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.

14. Nguyễn Quốc Chí , Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu (2000), Những tư tưởng chủ yếu về giáo dục. Tài liệu tham khảo.

15. Hoàng Chúng ( 1981), Thống kê toán học dùng trong KHGD . NXB

giáo dục, Hà Nội.

16. Nguyễn Văn Dụ (2006), Giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng về thiết bị giáo dục và sử dụng thiết bị giáo dục ở trường phổ thông. Tạp

chí giáo dục số 130, kỳ II.

17. Vũ Cao Đàm (2009), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

18. Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong

thế kỷ XXI. Nhà xuất bản Giáo dục, Đà Nẵng.

19. Tô Xuân Giáp ( 1997), Phương tiện dạy học. NXB giáo dục, Hà Nội

20. Trịnh Thị Hồng Hà (2/2007), Đánh giá hiệu trưởng trường tiểu học theo hướng chuẩn hoá. Tạp chí Khoa học Giáo dục, (số 17, tr.36.)

21. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục. NXB Giáo dục, Hà Nội.

22. Đặng Xuân Hải (2008), Cơ cấu tổ chức và quản lý hệ thống giáo dục quốc dân. Tập bài giảng các lớp chuyên ngành Quản lý giáo dục.

23. Bùi Minh Hiền (2009), Quản lí TBDH trong nhà trường. Tài liệu dành

cho học viên QLGD.

24. Trần Kiểm( 2009), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục. NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

25. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông. Nxb

ĐHQG Hà Nội.

26. Nguyễn Văn Lê (1995), Khoa học quản lí nhà trường. NXB thành phố

Hồ Chí Minh.

27. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Đức Chính, Chuẩn và chuẩn hoá trong giáo dục - Những vấn đề lí luận và thực tiễn. Tham luận Hội thảo

"Chuẩn và Chuẩn hoá trong giáo dục-Những vấn đề lí luận và thực tiễn ". Hà Nội 27/1/2005. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

28. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Trọng Hậu (2009), Lý luận quản lý và quản lý giáo dục. Tập bài giảng các lớp Cao học chuyên ngành QLGD.

29. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) (2012), Quản lý giáo dục - Một số vấn

đề lý luận và thực tiễn. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

30. Hồ Viết Lƣơng (2000), Sử dụng hiệu quả thiết bị, phương tiện dạy học trong các trường trung học chuyên nghiệp. Viện nghiên cứu phát triển

giáo dục, Hà Nội.

31. Đặng Huỳnh Mai (2006), Một số vấn đề về đổi mới quản lý giáo dục Tiểu học vì sự phát triển bền vững. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

32. Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

33. Lƣu Xuân Mới (1998), Kiểm tra, thanh tra, đánh giá trong giáo dục, Đề cương bài giảng. Trƣờng CBQLGD, HàNội.

34. Lƣu Xuân Mới (2003), Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

35. Hoàng Đức Nhuận (2004), Cải tiến TBDH nhằm đổi mới phương pháp

dạy học ở trường phổ thông. TT KHGD số 53.

36. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý. Trƣờng cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

37. Trần Doãn Quới (1980), Về thiết bị trường học giai đoạn hiện đại.

Tổng công ty CSVC và thiết bị Bộ giáo dục và Đào tạo.

38. Quốc hội nƣớc cộng hoà XHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục.

NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

39. Vũ Trọng Rỹ (2004), Quản lí CSVC- thiết bị dạy học ở nhà trường phổ

thông. Giáo trình dùng cho học viên cao học QLGD.

40. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học. Nxb Đại học Quốc gia Hà

Nội.

41. H.Koontz, C.Odonnell, H.Weirich (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

V/v đánh giá thực trạng công tác quản lý thiết bị giáo dục hiện nay tại các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện An Dƣơng

(Dµnh cho CBQL Phßng GD - §T, CBQL, GV tr-êng tiÓu häc )

Để có cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm đề xuất các biện pháp quản lý TBGD, xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau bằng

Một phần của tài liệu Quản lý thiết bị giáo dục ở các trường tiểu học huyện An Dương, thành phố Hải Phòng (Trang 89)