a. Tình huống - Đa ra bằng chứng là để chứng tỏ lời mình nói là chân thực, đúng đắn. b.Bài học: - Đa ra bằng chứng … chân thực, đúng đắn
2. Trong văn nghị luận : a. Ví dụ:
- Luận điểm :Đừng sợ vấp ngã .
-+ Vấp ngã là chuyện bình thờng ví dụ SFK.
+ Những ngời nổi tiếng cũng từng vấp ngã. ( VD : SGK)
→ Đừng sợ vấp ngã, cái đáng sợ là vấp ngã rồi không đứng lên đợc.
Năm học 2010 - 2011 36
? Nhận xét về cách lập luận của tác giả? - Chặt chẽ, lô gíc. Đa dẫn chứng từ gần đến xa từ bản thân mình đến ngời khác → làm sáng tỏ đợc vấn đề cần nói.
? Thế nào là chứng minh trong văn NL? ? Các lý lẽ và bằng chứng cần phải đảm bảo yêu cầu gì?
- HS đọc ghi nhớ SGK Tr42
⇒ Chứng minh trong văn nghị luận. b. Bài học :
- Ghi nhớ – SGK Tr 42.
4. Củng cố :
? So sánh chứng minh trong đời sống và chứng minh trongvăn nghị luận
5. HDVN:
- Học bài, soạn tiết 88: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh ...
Ngày dạy:27 và 29/ 01/ 2011
Tiết 88: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
A. Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh :
- Củng cố các kiến thức lý thuyết vừa học về văn CM vào việc làm bài tập.
B. Đồ dùng, phơng tiện.
- GV: Giáo án + bảng phụ ( luận cứ –bài2) - HS: Soạn bài
C. tiến trình Tổ chức các hoạt động.1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là pháp lập luận chứng minh? Đáp án : Ghi nhớ SGK Tr 42
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- GV giới thiệu, dẫn dắt học sinh vào bài.
Hoạt động của GV - HS Yêu cầu cần đạt HĐ2: Luyện tập .
- HS đọc văn bản" Không sợ sai lầm" ? Bài văn nêu lên luận điểm gì? ? Tìm câu văn mang luận điểm ? - Bạn ơi, nếu bạn ... trớc cuộc đời - Sai lầm cũng có 2 mặt ... cho đời - Thật bại …thành công
- Những con ngời … của mình
? Để CM cho luận điểm ấy, tác giả đã đa ra những luận cứ nào?
II. Luyện tập :
Bài 1 :
- Luận điểm, không sợ sai lầm
+ Một ngời mà lúc ... đợc gì + Khi tiến bớc ... trắc trở
Năm học 2010 - 2011 37
? Nhận xét về các luận cứ?
? Cách lập luận CM của bài này có gì khác so với bài “ Đừng sợ vấp ngã” ?
-Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề ? ? Tìm luận điểm?
?Tìm luận cứ - HS làm nhóm
- Đại diện nhóm trình bày . - GV + Hs nhận xét
-GV đa bảng phụ các luận cứ
- HS xâydựng dàn bài chi tiết - HS viết bài
+ Tất nhiên ... tiến lên
( Hiển nhiên, có sức thuyết phục)
- Sử dụng nhiều lý lẽ để làm sáng tỏ vấn đề
Bài 2 : Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ " Có chí thì nên".
- Luận điểm : Có ý chí, có nghị lực con ngời có thể làm nên mọi việc. + Lý lẽ : Làm bất cứ việc gì, không có " chí" cũng không làm đợc. - Những ngời thành công là những ngời có ý chí. + Dẫn chứng : + Cụ Nguyễn Đình Chiểu + Anh Nguyễn Ngọc Ký + Côpa-đu-la + Rùa ( thỏ và rùa) . 4. Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ ( Tr42) 5. HDVN:
- Tập viết bài, chuẩn bị bài tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu
Ngày dạy: 7/ 2/ 2011
Tiết 89 : Thêm trạng ngữ cho câu ( tiếp )
A. Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh :
- Nắm đợc công dụng của TN
– Nắm đợc tác dụng của việc tách TN thành câu riêng
B. Đồ dùng, phơng tiện.
- GV: Giáo án + bảng phụ ( ví dụ + bài tập )
Năm học 2010 - 2011 38
- HS: Soạn bài
C. TIếN TRìNH Tổ chức các hoạt động. 1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
Trạng ngữ có những đặc điểm gì? Ví dụ? Đáp án : Ghi nhớ SGK /Tr 39.
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
GV giới thiệu , dẫn dắt HS vào bài.
Hoạt động của GV – HS Yêu cầu cần đạt HĐ2: Công dụng của TN .
- Bảng phụ ( Ví dụ – SGK Tr45). - HS đọc ví dụ
? Tìm trạng ngữ trong đoạn văn trên? cho biết nó bổ sung những ý nghĩa gì cho nòng cốt câu? GV: TN không phải là thành phần bắt buộc của câu → Có thể bỏ đi đợc. Nhng theo em, TN trong các câu trên có nên bỏ đi không? Vì sao? ? Trong một bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo một trình tự nhất định ( thời gian, không gian, N2, kết quả …) TN có vai trò gì trong việc thực hiện trình tự lập luận ấy?
? Trạng ngữ có những công dụng gì ? - HS đọc ghi nhớ SGK HĐ3: Tách TN thành câu riêng . - Bảng phụ ( Ví dụ – SGK Tr46). - HS đọc ví dụ ? Xác định TN của câu 1? - Để tự hào … của mình
? Hãy so sánh TN của câu đứng trớc với câu 2? - Giống : Có quan hệ nh nhau về ý nghĩa đối với CN – VN
- Khác: Để tự hào … của mình : Bộ phận của câu là TN.
+ Và để tin tởng … là một câu, nó đợc tách ra từ TN2 của câu 1.
? Việc tách câu nh trên có tác dụng gì?
? TN đợc tách thành câu riêng thờng đứng ở vị trí nào trong câu?
? Tác dụng của việc tách TN thành câu riêng? - HS đọc ghi nhớ 2 SGK /Tr47.
HĐ4: Luyện tập .
- HS đọc bài tập 1 - Nêu yêu cầu - GV kẻ bảng - HS làm nhóm