Mục đích và P2 giải thích

Một phần của tài liệu Giao an van 7 (ca 2 ki) (Trang 64)

1. Trong đời sống :

- Nhu cầu giải thích trong đời sống là rất lớn.

2. Trong văn nghị luận : a.Ví dụ :

- Vấn đề giải thích : Lòng khiêm tốn

- Cách giải thích

- Nêu định nghĩa

- Nêu biểu hiện

- Chỉ ra n2,lý do

- Đối lập với ngời khiêm tốn là kẻ không khiêm tốn

→ Mục đích : Hiểu rõ về vấn đề,

Năm học 2010 - 2011 64

? Theo em điều ấy có cần thiết không? Vì sao ? ? Sử dụng các cách giải thích trên nhằm mục đích gì ?

Thế náo là giải thích trong văn nghị luận ? Có những cách giải thích nào?

- HS đọc ghi nhớ SGK Tr71

HĐ3: Luyện tập ( 10–)

- HS đọc bài tập, nêu yêu cầu - HS làm, trình bày

- GV +HS nhận xét

nâng cao nhận thức bồi dỡng t t- ởng, tình cảm con ngời . ⇒ Giải thích b. Bài học : ( Ghi nhớ SGK Tr 71) II. Luyện tập : 1. Bài 1: - Vấn đề giải thích : Lòng ngời đạo. - Cách giải thích : + Định nghĩa + Biểu hiện + Lý do và cái của LNĐ 4. Củng cố : - HS đọc phần đọc thêm 5. HDVN:

- Học bài, soạn tiết 105 Ngày dạy:10/ 3 / 2010.

Tiết 105 : Sống chết mặc bay

( Phạm Duy Tốn) A. Mục tiêu bài học :

Giúp học sinh :

- Hiểu đợc nội dung phê phán hiện thực, tấm lòng ngời đạo của tác giả và những thành công nghệ thuật trong truyện ngắn “ Sống chết mặc bay”.

- Luyện cách đọc, kể, tóm tắt truyện

B. Đồ dùng, phơng tiện.

- GV: Giáo án + ảnh chân dung tác giả + Bảng phụ ( chi tiết) - HS: Soạn bài

C.TIếN TRìNH Tổ chức các hoạt động. 1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ :

Xen trong quá trình học bài

3. Bài mới :

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

? Tiết học trớc chúng ta đã học tác phẩm nào? của ai? Tác phẩm ấy thuộc thể loại gì? Vấn đề nghị luận của văn bản ấy là gì?

GV: Văn bản “ ý nghĩa văn chơng” của Hoài Thanh đã khép lại hệ thống văn bản nghị luận trong chơng trình ngữ văn lớp 7. Hôm nay, cô cùng các em sẽ tìm hiểu sáng một thể loại văn học khác : Truyện ngắn với tác phẩm đầu tiên là tác phẩm “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn.

Hoạt động của GV – HS Yêu cầu cần đạt

Năm học 2010 - 2011 65

HĐ2: HD tìm hiểu chung

- Cho HS xem ảnh chân dung của tác giả ? Giới thiệu vài nét về tác giả Phạm Duy Tốn

? Ngời ta dùng khái niệm “Truyện ngắn hiện đại” để phân biệt với khái niệm nào?

- Truyện ngắn trung đại

? Chúng ta đã học những truyện ngắn trung đại nào? GV: Truyện ngắn trung đại Việt Nam có đặc điểm gì, chúng ta đã học ở lớp 6. Truyện ngắn hiện đại Việt Nam giống hay khác đặc điểm của truyện ngắn trung đại thì học xong tiết này chúng ta sẽ rút ra kết luận.

GV: Nh trên đã nói, tác phẩm này đợc viết theo thể loại truyện ngắn.

? Ngoài những thông tin ấy, em còn biết thêm điều gì về tác phẩm này?

- GV hớng dẫn đọc

Đây là một văn bản tự sự. Vì vật có lời của tác giả, lời của nhân vật, lại có một giọng điệu thể hiện một tình cảm riêng. Do đó khi đọc các em chú ý thể hiện đợc đúng giọng điệu của nhân vật. Qua đó lột tả đợc t/c của các nhân vật.Chú ý các câu văn bản biểu cảm trong lời của tác giả.

- GV đọc một đoạn - HS đọc

- GV + HS nhận xét

?Văn bản này viết về chuyện gì?

- Thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm, sống chết mặc bay của quan phụ mẫu trớc cảnh hộ đê, muôn sầu nghìn thảm của quần chúng nhân dân.

- GV yêu cầu HS về nhà tóm tắt

- Kiểm tra trong quá trình tìm hiểu văn bản

? Văn bản này có mấy sự việc chính ? Đó là những sự việc nào?

- Có 3 sự việc :

+ Cảnh dân chúng hộ đê

+ Quan phủ + nha lại đánh tổ tôm ở trong đình khi đi hộ đê

+ Đê vỡ

? Trong ba sự việc ấy em thấy sự việc nào đợc tác giả tập trung miêu tả nhiều nhất.

- Sự việc 2

? Em hãy quan sát vào hai bức tranh ở SGK 2 bức tranh ấy minh hoại cho những sự việc nào ở trong truyện? - (1), (2)

? Nếu lấy ba sự việc ấy làm căn cứ để phân chia bố cục của văn bản. Em thấy P1 từ đầu → đâu …?

I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm:

Tác giả:

- Là một trong số ít ngời có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại ( truyện ngắn trung đại: Con hổ có nghĩa, mẹ hiền dạy con, thầy thuốc ...) Tác phẩm : - Thể loại: Truyện ngắn - Sáng tác : 1918 - Đợc coi là tác phẩm thành công nhất của Phạm Duy Tốn

( Bông hoa đầu mùa truyện ngắn hiện đại Việt Nam) 2. Đọc, tìm hiểu chú tịch, bố cục: a. Đọc +kể tóm tắt : b. Chú thích c. Bố cục :3 phần + Phần 1 : Từ đầu …vỡ mất +Phần 2 :Tiếp…điếu mày + Phần 3 : Còn lại

II. Tìm hiểu văn bản :

Năm học 2010 - 2011 66

HĐ3: HD hs đọc, tìm hiểu văn bản :

- HS chú ý vào phần 1 của văn bản (đoạn 1)

? Cảnh dân chúng hộ đê diễn ra vào thời điểm nào? - Gần một giờ đêm

? Đó là những khoảng thời gian ntn trong ngày?

- Khuya… rất khuya Đó là khoảng thời gian giành cho sự nghỉ ngơi sau một ngày làm việc mệt nhọc, vất vả .

GV: Thời gian thì nh vậy, còn không gian trong đoạn văn đợc tác giả miêu tả nh thế nào?

- Trời ma tầm tả

- Nớc sông ... lên to quá ? “ Ma tầm tả” là ma ntn?

- Ma to, ma kéo dài mãi không thôi

? Khoảng thời gian và không gian đợc tác giả giới thiệu ở đây gợi cho em những suy nghĩ ntn về cảnh hộ đê của dân chúng?

? Diễn ra có dễ dàng không? nhàn nhã không? - Vô cùng gian lao và vất vả ( khó khăn + vất vả)

GV: Thời gian thì đã quá muộn, không gian thì bất lợi, sự khó khăn và vất vả càng tăng lên gấp bội phần khi khúc đê mà dân chúng đang ra sức chống đỡ đã rơi vào tình trạng “ núng thế” , “ thẳm hậu”

? Dựa vào chú thích (2) và(3) SGK, cho biết nghĩa của hai từ ấy?

? Từ việc tìm hiểu nghĩa của 2 từ ấy, em hãy cho cô biết ,khúc đê ở làng X, phủ X đag ở trong tình trạng ntn? ( Có vững chắc, có an toàn không?)

- Yếu ớt, nguy hiểm, có thể vỡ vào bất cứ lúc nào.

Có thể nói chỉ với vài ba câu ngắn gọn, tác giả đã giới thiệu một cách khái quát thời gian, không gian, thực trạng đê đặc biệt là tác giả đã tạo nên một tình huống hết sức căng thẳng ngay từ đầu truyện .

- Trớc nguy cơ đê có thể vỡ vào bất cứ lúc nào ấy, dân chúng đã làm gì ? làm ntn để có thể cứu đê?

-HS đọc đoạn 2 + quan sát ảnh 1

? Số lợng ngời tham gia hộ đê nhiều hay ít? - Nhiều, rất nhiều, hàng trăm nghìn ngời

? Hình ảnh những ngời dân phu tham gia hộ đê đợc tác giả miêu tả, tái hiện thông qua những chi tiết nào?

? Nhận xét ntn về số lợng các chi tiết đợc tác giải đa ra trong câu văn này?

- Nhiều, tác giả đã liệt kê ra rất nhiều các chi tiết, những hình ảnh khác nhau .

? Mục đích

- Dựng lại, tái hiện lại những hành động, những việc làm, những nổi khó khăn, gian nan, vất vả, thê thảm của những ngời tham gia hộ đê.

? Thông qua những việc làm, những hành động + số lợng

1. Phần 1:

Năm học 2010 - 2011 67

ngời tham gia hộ đê, em có thể hình dụng ra k2 hộ đê ntn? - Sôi động, nhốn nháo, lộn xộn, căng thẳng với mọi ngời ai nấy đều tất bật, vội vả, khẩn trơng làm hết những gì có thể hy vọng có thể cứu đợc đê.

? K2 căng thăng, lộn xộn, nhốn nháo ấy đợc tô đậm hơn bởi sự xuất hiện của chi tiết nào trong văn bản ( chú ý đoạn 3)

- Tiếng trống đánh liên thanh, tiếng ốc thổi vô hồi, tiếng ngời xao xác gọi nhau.

GV: sự xuất hiện vang lên của những âm thanh ấy càng làm cho cảnh hộ đê trở nên nhốn nháo, căng thẳng, khẩn cấp, nguy hiểm, xen lẫn nổi sợ hãi của con ngời trớc sự đe doạ khủng khiếp của thiên tai.

- Liệu sự chung sức, đồng lòng, không quản ngại khó khăn gian khổ của hàng trăm nghìn ngời kia có ngăn chặn đợc dòng nớc, cứu đợc khúc đoê qua tình trạng nguy hiểm không? Theo em? Vì sao?

Sức ngời Sức nớc

- Ai ai … mệt lữ -Trời vẫn ma tầm tả

- Nớc sông cứ cuồn cuốn bốc lên

Yếu Mạnh mẽ, hung giữ

? Em có nhận xét ntn về mối tơng quan giữa sức ngời và sức nớc ở đây ? ( có cân bằng không?)

- Không cân bằng . ở trong thế đối lập tơng phản nhau. Con ngời đã tỏ ra yếu thế, bất lực trớc sức mạnh của thiên nhiên.

? Theo em tạo dựng nên cảnh tợng đối lập giữa sức ngời và sức nớc, thế nớc và thế đê là nhằm mục đích gì?

- Tô đậm thêm sự bất lực của con ngời trớc thảm hoạ của thiên nhiên, sự yếu kém của thế đê trớc thế nớc.

? Nhận xét về sự sắp xếp các chi tiết trong phần văn bản này?

- Cao hơn chi tiết trớc

? Đó là dấu hiệu của BPNT nào? - tăng cấp

? Mục đích gì? GV:

HĐ4: Luyện tập

? Tìm câu văn mang đậm tính chất biểu cảm trong đoạn văn này?

? Thái độ của ai đối với ai ? - T/g → nhân dân

? Đó là thái độ gì ?

- Đồng cảm sâu sắc trớc những bất hạnh → nhân đạo,

- Phép tơng phản, tăng cấp - Tô đạm sự bất lực của sức ngời với sức trời, sự yếu kém của thế đê trớc thế nớc.

* Luyện tập :

Tấm lòng nhân đạo của tác giả.

Năm học 2010 - 2011 68

4. Củng cố :

- HS đọc lại phần 1

5. HDVN:

- Học bài, soạn tiết 106

... Ngày dạy:12/ 3 / 2010 Tiết 106 : Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) A. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh :

- Hiểu đợc nội dung phê phán hiện thực, tấm lòng nhân đạo của tác giả và những thành công nghệ thuật trong truyện “ Sống chết mặc bay”

- Luyện kể,đọc tóm tắt, phân tích nhân vật.

B. Đồ dùng, phơng tiện.

- GV: Giáo án + bảng phụ - HS: Soạn bài

C. TIếN TRìNH Tổ chức các hoạt động. 1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ :

? Tóm tắt văn bản “ Sống chết mặc bay” của PDT?

? Cảnh dân chúng hộ đê đợc tác giả miêu tả nh thế nào? Đáp án : Thời gian; không gian, dân phu

→ Vất vả, nhốn nháo, căng thẳng ….

3. Bài mới :

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

GV giới thiệu, dẫn dắt học sinh vào bài.

Hoạt động của GV – HS Yêu cầu cần đạt HĐ2: HD hs đọc , tìm hiểu văn bản

? Trong lúc dân chúng đang cố hết sức mình để hộ đê thì quan phủ và nha lại ở đâu?

- Đình

? Đình đợc tác giả giới thiệu ntn ? - Cách ...

- ở trên mặt đê ...

GV: So với nơi mà dân chúng đang phải … thì đình là một nơi rất an toàn, khác biệt hoàn toàn.

? Sự khác biệt còn đợc tác giả miêu tả rõ hơn trong đoạn văn tiếp theo.

- HS đọc đoạn văn “ Trong đình …hầu bài”. ? Cảnh trong định đợc giới thiệu cụ thể ntn? - Đèn thắp sáng trng

- Kẻ hầu, ngời hạ đi lại rộn ràng - Nổi bật hình ảnh quan phụ mẫu + Uy nghi, bệ vệ, nhàn nhã ? HS đọc thầm lại đoạn văn ?

II. Tìm hiểu văn bản :

1. Phần 1: 2. Phần 2 :

Năm học 2010 - 2011 69

? PTBĐ chính?

- Miêu tả tỉ mỉ, chi tiết ? Mục đích :

- Tạo nên một cảnh tợng đối lập, tp’ với cảnh tợng ngoài đê.

? Sự đối lập, tp’ ấy thể hiện cụ thể trên những mặt nào

Ngoài đê Trong đình

- Ma gió ầm ầm, dân phu rối rít, tiếng ngời gọi xao xác, tiếng trống đánh liên thanh, tiếng ốc thổi vô hồi.

- Vất vả, gội gió tắm ma, nhếch nhác, thê thảm - Dân chúng đang kêu vang dậy trời dậy đất

- Tiếng ngời kê rầm rĩ, tiếng nớc chảy ào ào , tiếng gà chó, trâu, bò kêu vang tứ phía .

- Tỉnh mịch( tiếng quan phủ)

- Nhàn nhã, đờng bệ - Tôn nghiêm nh thần nh thánh

- Ăn yến, ngồi khểnh, vuốt râu, rung đùi, điềm nhiên

- Doạ nạt, quát mắng ngời báo tin ra ngoài và tiếp tục chơi bài → Cời to trong niềm vui sớng cực độ khi đợc ù to.

? Theo em, tác giả dựng lên những cảnh tợng đối lập, tơng phản trên nhằm làm nổi bật điều gì ?

- Hs đọc phần 3

? PTNĐ của phần 3 là gì? tác dụng?

HĐ3: HDTổng kết

? Khái quát lại giá trị NT và ND của tác phẩm?

HĐ4:HD Luyện tập

- HS đọc bài tập 1

? Xác định yêu cầu của đề? - HS làm bài , trình bày - GV + HS nhận xét

- phép tơng phản

- Phơi bày bộ mặt tàn nhẫn, vô nhân đạo của giai cấp thống trị, cực tả nổi thống khổ ngời dân do thiên tai và do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây ra.

3. Phần 3 :

- Miêu tả + biểu cảm - Nổi khổ của nhân dân + tấm lòng nhân đạo của tác giả

IV. Tổng kết :

1. Nghệ thuật :

- Tơng phản, tăng cấp 2. Nội dung : Nổi khổ của nhân dân, bản chất tàn bạo của giai cấp thống trị, tấm lòng nhân đạo của tác giả.

V. Luyện tập :

Năm học 2010 - 2011 70

4. Củng cố :

- HS đọc lại ghi nhớ

5. HDVN:

- Học bài, soạn tiết 103

Ngày dạy: 12/ 3 / 2010

Tiết 107 : Cách làm bài văn lập luận giải thích A. Mục tiêu bài học :

Giúp học sinh :

- Nắm đợc cách làm một bài văn lập luận giải thích

- Biết đợc những điều cần lu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.

B. Đồ dùng, phơng tiện.

- GV: Giáo án + SGK - HS: Soạn bài

C. TIếN TRìNH Tổ chức các hoạt động. 1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ :

- Thế nào là bài văn lập luận giải thích? Đáp án :

3. Bài mới :

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

GV giới thiệu, dẫn dắt học sinh vào bài

Hoạt động của GV – HS Yêu cầu cần đạt HĐ2: Các bớc làm bài ...

- HS đọc đề bài

? Muốn làm một bài văn thông thờng, ta phải trải quả mấy bớc? Đó là những bớc nào?

- 4 bớc

- Xác định vấn đề cần giải thích

- Yêu cầu của để

? Để tìm ý cho bài văn giải thích này, em sẽ đặt ra những câu hỏi nào?

- GV treo bảng phụ ghi dàn bài trong SGK

- HS đọc

-Chi biết phần dàn bài bao gồm mấy

I. Các bớc làm bài văn lập luận giảithích :

Một phần của tài liệu Giao an van 7 (ca 2 ki) (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w