- Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, sắp xếp hợp lý, hình ảnh so sánh đặc sắc .
- 2. Bài “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt”
- Bố cục mạch lạc, kết hợp với giải thích, chứng minh, luận cứ xác đáng, toàn diện, chặt chẽ.
3. Bài “ Đức tính giản dị của Bác Hồ”
- Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện, kết hợp CM với giải thích, bình luận, lời văn giản dị mà giàu cảm xúc.
4. Bài “ ý nghĩa văn chơng”
- Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa, văn giàu hình ảnh.
II. Bảng hệ thống so sánh đối chiếu các yếu tố giữa văn tự sựvà văn nghị luận. và văn nghị luận.
TT Thể loại Yếu tố chữ Tên bài – VD
1 Truyện ký - Cốt truyện - Nhân vật - NV kể chuyện - Dế Mèn ... - Buổi học ... - Cây tre VN .. 2 Trữ tình - Tâm trạng cảm xúc .
- Hình ảnh vần, nhịp NVTT - Ca dao, dân ca TT- Nam quốc sơn hà
3 Nghị luận - Luận điểm
- Luận cứ - Lập luận - Lập luận
- Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta của nhân dân ta
* Ghi nhớ : SGK Tr 67
III. Luyện tập :
Bài 1 : Đánh dấu (x) vào ô trống câu trả lời mà em cho là chính xác và dấu (-) vào ô trống mà em cho là cha chính xác.
* Một bài thơ trữ tình là tác phẩm văn chơng trong đó : A. Không có cốt truyện và nhân vật
B. Không có cốt truyện nhng có thể có nhân vật
C. Chỉ có biểu hiện trực tiếp, tình cảm, tâm trạng của tác giả
D. Có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh thiên
Năm học 2010 - 2011 58
nhiên, con ngời, hoặc sự việc.
4. Củng cố :
HS đọc lại ghi nhớ
5. HDVN:
- Học bài, soạn tiết 102
Ngày dạy: 1/ 3/ 2011
Tiết 102 : Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu–
A. Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh :
- Hiểu đợc thế nào là cụm C-V để mở rộng câu
- Nắm đợc các trờng hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu B. Đồ dùng, phơng tiện. - GV: Giáo án + bảng phụ ( ví dụ + bài tập ) - HS: Soạn bài C. TIếN TRìNH Tổ chức các hoạt động. 1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
? Nêu cách chuyển đổi câu chủ động → Câu bị động ? Ví dụ? Đáp án : -Đối tợng + ( Bị, đợc) + CN + VN
VD: Em đợc mẹ đa đi
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Hoạt động của GV – HS Yêu cầu cần đạt HĐ2: Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng
câu.
- Bảng phụ ( Ví dụ 1- SGK) - VD2: Cái bút này ngòi đã hỏng ? Tìm các cụm từ DT trong ví dụ 1 ? - Những t/c2 ta không có
- Những t/c2 ta sẵn có
? Phân tích cấu tạo của các cụm từ DT trên.
DT TT PS
Những T/C2 Ta sẵn có
Những T/C2 Ta không có
? Phụ sau của các cụm DT trên có cấu tạo ntn ?
? HS đọc ví dụ? ? Xác định CN – VN ? I. Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu 1. Ví dụ: PT TT PS N2 T/C2 Ta không có C V N2 T/C2 Ta Sẵn có C V → Cụm C-V làm phụ sau của cụm danh từ Năm học 2010 - 2011 59
- CN : Cái bút này - VN : Ngòi đã hỏng
? Nhận xét về cấu tạo của VN? - Ngòi đã hỏng
C V
GV: Khi nói và viết ngời ta không thể dùng những cụm từ có HT giống nh một câu đơn BT ( cụm C-v) để làm thành phần câu hoặc phụ sau của cụm từ ⇒ … ? Thế nào là cụm C-V để mở rộng câu? - HS đọc ghi nhớ SGK/Tr68. HĐ3: Các trờng hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu.? - Ví dụ ( bảng phụ) - HS đọc ví dụ ? Tìm cụm C-V làm thành phần câu ? thành phần của cụm từ ? Cho biết trong mỗi câu cụm C-V làm thành phần gì?
? Điều gì khiến “ Tôi” rất vui và vững tâm?
? Nhân dân ta ntn?
? Chúng ta có thể nói gì?
? P/giá của TV chỉ mới ... từ ngày nào ?
? Có thể dùng cụm C-V để mở rộng những thành phần nào của câu, thành phần nào của cụm từ ?
HĐ4: Luyện tập
- Bảng phụ ( bài 1)
- Hs đọc bài 1, nêu yêu cầu - HS làm, trình bày
- Cái bút này ngòi đã hỏng C V C V → Cụm C-V làm thành phần vị ngữ của câu ⇒ Dùng cụm C-V để mở rộng câu 2.Bài học : (ghi nhớ SGK/Tr68.) II. Các tr ờng hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu. 1.Ví dụ:
a. Chị Ba đến / khiến tôi / rất vui… C V C V C
⇒ Làm CN, làm phụ sau của ĐT b. ... nhân dân ta / tinh thần/ rất ... C V V
⇒ Làm VN
c. Chúng ta có thể nói trời / sinh lá C V sen để bao bọc cốm, cũng nh trời / sinh cốm nằm ngủ trong lá C V sen. ⇒ Phụ sau của cụm ĐT. d).... ngày cách mạng tháng tám / thành công C V ⇒ Phụ sau của cụm DT 2. Bài học : ( HS đọc ghi nhớ SGK ) III. Luyện tập : Bài 1: b. … Khuôn mặt / đầy đặn C V V
c. Khi các cô gái vòng/ để gánh C V
Năm học 2010 - 2011 60
- GV + HS nhận xét chúng ta thấy hiện ra từng là cốm, sạch sẽ và tinh khiết … C
V
→ phụ sau của cụm DT và ĐT d. Bỗng 1 bàn tay /đập vào vai
C V C khiến hắn /giật mình . C V PS của cụm ĐT 4. Củng cố : - HS đọc lại ghi nhớ 5. HDVN:
- Học bài, soạn tiết 103
Ngày dạy: 3/ 3/ 2011
Tiết 103 : Trả bài tập làm văn số 5
Trả bài kiểm tra tiếng việt, trả bài kiểm tra văn A. Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh :
- Nhận ra những u điểm và khuyết điểm trong bài làm của mình.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích lỗi sai trong bài làm của mình, tự sửa ở trên lớp cùng nh ở nhà. B. Đồ dùng, phơng tiện. - GV: Giáo án + đề + đáp án - HS: Soạn bài C.TIếN TRìNH Tổ chức các hoạt động. 1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Hoạt động của GV – HS Yêu cầu cần đạt HĐ2: Trả bài .. TLV
- GV chép lại đề bài - HS đọc đề bài
? Xác định thể loại của bài văn? ? Vấn đề nghị luận ?
? Nêu giới hạn của bài văn?
? Để tìm ý cho bài văn này, em sẽ đạt
A. Bài kiểm tra TLV. I. Đề bài : I. Đề bài :
Nhân dân ta thờng nói : “ Có chí thì nên” hãy chứng minh tính đúng đắn của vấn đề đề nêu trong câu tục ngữ.