B. Bài kiểm tra Tiếng Việt.
I. Đề bài : II. Chữa bài :
A. Trắc nghiệm (7đ) Câu 1 2 3 4 5 6 ĐA C A a.5,6 b.2(CN) B A Câu 4: Câu 1(a) 2(b) 3(c) 4(d) T.dụng Cảm xúc - Gọi đáp - Thời
gian Liệtkê thông
báo
Cảm xúc B. Tự luận ( 2,5đ)
- Yêu cầu viết đợc đoạn văn có chủ đề - Có câu đặc biệt (rút gọn) và TN - Gạch chân đúng
- Các câu trong đoạn có sự liên kết
Năm học 2010 - 2011 62
- GV nhận xét chung
GV: Trả bài học HS và yêu cầu các em tự chữa .
HĐ4: Trả bài –văn (10–)
- GV đọc lại đề bài
- GV +HS chữa bài, nêu đáp án
GV nhận xét bài làm của HS
GV : Trả bài và yêu cầu học sinh tự sửa bài của mình.
III. Nhận xét:
Phần trắc nghiệm các em làm tốt - Phần tự luận :
+ Một số bạn viết rất tốt
+ Một số bạn cha biết viết đoạn văn, các câu con rời rạc, cha xác định đợc câu đặc biệt, câu rút gọn và TN.
IV.Trả bài + sửa bài .
C.Trả bài kiểm tra văn .
I. Đề bài :
II. Chữa bài, đáp án : A.Trắc nghiệm :
Câu 1 2 3 4 5 6
Đ.án D D B D D
B. Tự luận :
- HS viết đợc đoạn văn CM
- Luận điểm: Đức tính giản dị của Bác Hồ - Dẫn chứng
+ Bữa ăn + Lối sống
+ Lời nói, bài viết
- Trình bày sạch sẽ, mạch lạc III. Nhận xét :
- Làm tốt phần trắc nghiệm - Phần tự luận :
+ Biết cách viết đoạn văn + Dẫn chứng đầy đủ,chính xác + Bố cục mạch lạc, rõ ràng V. Trả bài, sửa chữa
4. Củng cố :
- GV nhận xét chung
5. HDVN:
- Học bài, soạn tiết 104.
Ngày dạy: 3/ 3/ 2011
Tiết 104 : Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
A. Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh :
Nắm đợc mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích .
B. Đồ dùng, phơng tiện.- GV: Giáo án - GV: Giáo án - HS: Soạn bài C.TIếN TRìNH Tổ chức các hoạt động. Năm học 2010 - 2011 63
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là pháp lập luận chứng minh?
Đáp án : Lý lẽ + dẫn chứng → làm sáng tỏ vấn đề
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
GV giới thiệu – dẫn dắt học sinh vào bài
Hoạt động của GV – HS Yêu cầu cần đạt HĐ2: Mục đích và P2 giải thích ( 25–)
? Trong đời sống em có thờng bắt gặp các câu hỏi :
- Vì sao nớc biển lại mặn ? - Vì sao trời lại ma
- Vì sao mình lại học kém
? Trớc những câu hỏi nh vậy em sẽ phải làm gì? - Giải thích → Hiểu rõ về vấn đề
? Em có nhận xét ntn về nhu cầu giải thích trong đời sống?
- HS đọc ví dụ ( SGK –Tr70)
? Văn bản này giải thích về vấn đề gì?
? Ngời ta đã giải thích vấn đề ấy bằng cách nào? - HS đọc từ đầu → “ ngời khác”
? Tìm những câu văn đợc cấu tạo theo mô hình luận điểm + là?
- Câu : “ Lòng khiêm tốn có thể đợc coi là…” - …
? Trong đoạn văn này, lòng khiêm tốn đợc giải thích bằng cách nào ?
- Hs đọc đoạn văn tiếp theo.
? Nội dung chính của đoạn văn này là gì? - Chỉ ra những biểu hiện của lòng khiêm tốn
? Việc chỉ ra những biểu hiện của lòng khiêm tốn có phải là một cách để làm cho ngời khác hiểu hơn về lòng khiêm tốn không?
- HS đọc đoạn văn tiếp .
? Nội dung của đoạn văn này ?
- Chỉ ra n2, lý do của lòng khiêm tốn . ? Nội dung ấy đợc thực hiện ở câu nào ? - Câu đầu của đoạn
? theo em có cần thiết phải chỉ ra lý do của lòng khiêm tốn không ? Vì sao?
- Có : Giúp ngời khác hiểu rõ hơn - HS đọc đoạn văn cuối cùng
? ở trong đoạn văn này, tác giả đã đặt ngời khiêm tốn trong mối quan hệ với ai ?