1. Ví dụ :
Luận cứ Kết luận
- Hôm nay trời ma - Chúng ta k0 đi…
- Vì qua sách … - Em rất thích đọc
sách
- Trời nóng quá - Đi ăn kem đi - Luận cứ làm cơ sở dẫn đến kết luận ( nhân – quả).
- Luận cứ và KL có thể thay đổi vị trí cho nhau.
2. Bổ sung luận cứ cho kết luận. a….. Vì ở đó, em có nhiều bạn bè b….. Vì vậy không nên nói dối c. Mỏi quá …
d. Nhỏ tuổi còn nhiều khờ dại…
Năm học 2010 - 2011 29
- HS đọc ví dụ, nêu yêu cầu - HS lên bảng làm
- GV + HS nhận xét
- Bảng phụ ( ví dụ – SGK) - HS đọc ví dụ, nêu yêu cầu - HS lên bảng làm
- GV + HS nhận xét
? Mỗi luận cứ có thể cho thấy KL? ? Mỗi KL có thể cho mấy luận cứ ? A thì B ( B1, B2...) = 1 câu
A( A1, A2...) thì B = 1 câu
HĐ3: Lập luận – ( 15–)
- Hãy đọc ví dụ a,b,c,d,e ( Tr 33)
? Hãy so sánh với kết luận trong lập luận đời thờng mục I ?
- Gv:
+ Về hình thức: lập luận trong đời sống hàng ngày thờng đợc diễn đạt dới hinh thức một câu còn lập luận trong văn nghị luận đợc diễn đạt dới hình thức một tập hợp câu
+ Về nội dung ý nghĩa: lập luận trong đời sống thờng mang tinh hàm ẩn không tờng minh còn trong văn nghị luận đòi hỏi có tính lý luận chặt chẽ tờng minh
? Em hãy lập luận cho luận điểm: “Sách là ngời bạn lớn của con ngời” . ? Vì sao mà nêu ra luận điểm đó? ? Luận điểm đó có nội dung gì?
? Luận điểm đó có cơ sở thực tế không? ? Luận điểm đó có tác dụng gì?
HĐ4: Luyện tập .
- Kể lại truyện: “Êch ngồi đáy giếng” ? Xác định luận điểm, luận cứ, lập luận
e. Những ngày nghỉ …
3. Cho luận cứ viết tiếp kết luận . a…. Đi chơi thôi
b…. nên đầu óc cứ rối bù c…. khiến ai cũng khó chịu d…. thì phải gơng mẫu chứ e…. chẳng để ý gì đến học hành. * Lu ý :
Mỗi luận cứ → nhiều KL - Mỗi KL → nhiều luận cứ