a. Mở bài :
- Giới thiệu chung về truyền thống của ngời Việt Nam.
- Trích 2 câu TN b. Thân bài
-Từ xa, dân tộc VN đã luôn nhớ cội nguồn - Đến nay, đạo lý ấy vẫn đợc con ngời VN phát huy. c. Kết bài : - Khẳng định truyền thống đó - Liên hệ Năm học 2010 - 2011 44
HĐ3(15–)
- HS viết các phần, các đoạn - HS trình bày
- GV + HS nhận xét, sửa chữa
III. Viết bài :
4. Củng cố :
HS đọc lại bài
5. HDVN:
- Học bài, soạn tiết 93: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Ngày dạy: 15/2/2011
Tiết 93: Đức tính giản dị của Bác hồ
(Phạm Văn Đồng) A. Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh :
- Cảm nhận đợc qua bài văn, một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị, giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi ngời, trong việc làm và lời nói, bài viết.
- Nhận ra và hiểu đợc nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài, đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn sâu sắc. Nhớ và thuộc một số câu văn hay tiêu biểu trong bài.
B. Đồ dùng, phơng tiện.
- GV: Giáo án - HS: Soạn bài
C. TIếN TRìNH Tổ chức các hoạt động. 1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- GV giới thiệu dẫn dắt HS vào bài
Hoạt động của GV – HS Yêu cầu cần đạt HĐ 2 : HD tìm hiểu chung
? Giới thiệu vài nét về tác giả ? - HS đọc chú thích ( SGK)
( 30 năm làm Thủ tớng chính phủ) ? Xuất xứ của văn bản
- GV HD đọc - GV đọc - HS đọc - GV + HS nhận xét I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả, tác phẩm - Tác giả ( 1906-2000) Là học trò xuất sắc và là cộng sự gần gũi nhất của Chủ tịch HCM. - Tác phẩm : Trích " Chủ tịch HCM tinh hoa và khí phách dân tộc, lơng tâm của thời đại"
2. Đọc, hiểu chú thích, bố cục :
a. Đọc :
Năm học 2010 - 2011 45
- Hs đọc 7 chú thích SGK
? Văn bản này có bố cục ba phần nh một văn bản thông thờng không? Vì sao ? - Không . Đoạn trích
? Văn bản này có mấy phần ? Nội dung?
HĐ3:HD hs đọc, tìm hiểu văn bản .
- HS đọc phần 1
- Phần 1của văn bản, tác giả đã nêu 2 câu : 1câu nêu lên nhận xét chung, một câu giải thích nhận xét ấy. Đó là những câu văn nào ?
? Nhận xét đợc nêu thành luận điểm ở câu thứ nhất là gì ? Sự nhất quán văn bản này làm nổi rõ phạm vi nào ở bài học? ? Trong đời sống hàng ngày,đức tính giản dị của Bác đợc bộc lộ, đức tính này đợc tác giả nhận định bằng những từ ngữ nào ?
? Từ ngữ nào quan trọng nhất ? Vì sao? ? Tác giả đề cập đến 2 phơng diện trong lối sống giản dị của Bác là những phơng diện nào?
+ Tác phong sinh hoạt và trong quan hệ với mọi ngời.
+ Để làm rõ nếp sinh hoạt của Bác, tác giả dựa trên những chứng cớ nào?
? Các chứng cớ này đợc nêu cụ thể bằng chi tiết nào ?
? Nhận xét về các dẫn chứng nêu trong đoạn văn này ?
( Chi tiết, chọn lọc, tiêu biểu).
? Để thuyết phục bạn đọc về sự giản dị của Bác trong quan hệ với mọi ngời , tác giả đã nêu những chi tiết nào ?
? Nhận xét về cách đa dẫn chứng trong đoạn này ? ( Liệt kê, tiêu biểu).
? Trong đoạn này, tác giả sử dụng dẫn chứng hay lý lẽ? Tác dụng của cách viết này là gì ?
? Nhận xét lời giải thích, bình luận của
b. Chú thích : c. Bố cục : - 2 phần
+ Phần1 : Từ đầu → tuyệt đẹp ( Nhận xét chung về đức tính giản dị của Bác).
+ Phần 2 : Còn lại
( Biểu hiện của đức tính giản dị)