A. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh :
- Tiếp tục củng cố khái niệm câu bị động bằng cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
- Thực hành thành kỹ năng và hiểu ý nghĩa của câu bị động
B. Đồ dùng, phơng tiện.
- GV: Giáo án + bảng phụ ( ví dụ + bài tập) - HS: Soạn bài
C.TIếN TRìNH Tổ chức các hoạt động. 1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
? Phân biệt câu chủ động và câu bị động? ? Cho ví dụ minh hoạ?
Đáp án : Ghi nhớ – SGK
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- GV giới thiệu, dẫn dắt học sinh vào bài
Hoạt động của GV – HS Yêu cầu cần đạt HĐ2: Chuyển đổi câu chủ động
- Bảng phụ ( Ví dụ - SGK ) - HS đọc ví dụ
? Hai ví dụ trên có gì giống và khác nhau?
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến - GV gợi ý tìm hiểu câu hỏi
+ Về nội dung, 2 câu có miêu tả cùng một sự việc không?
+ Hai câu có cùng là một câu bị động không ?
+ Về hình thức, hai câu có gì khác nhau?
I. Chuyển đổi câu chủ động thành câubị động. bị động.
1. Ví dụ :
- Giống : Cấu trúc, nội dung, từ ngữ - Chuyển thành câu chủ động :
Năm học 2010 - 2011 54
+ Hãy chuyển câu đó thành câu chủ động?
? Đặt một câu bị động có từ “ bị”? ? Chuyển thành câu chủ động?
? Từ 2 ví dụ, hãy trình bày quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? - HS đọc ghi nhớ SGK
- HS đọc 2 ví dụ mục 3(I) – SGK và cho các em nhận xét đó có phải là 2 câu bị động không? Vì sao?
- Hai câu trên không phải là hai câu bị động vì tuy có chứa các từ “ bị, đợc” nhng CN của câu là n2 0 không đợc hành động của ngời khác hớng vào).
? Nhận xét ntn về hình thức của câu bị động ?
( không phải câu nào có từ “ bị” và “ đ- ợc” cũng là câu bị động). HĐ3: Luyện tập . - HS đọc bài tập - Xác định yêu cầu - HS lên bảng làm - GV + HS nhận xét - HS đọc bài tập - Xác định yêu cầu - HS lên bảng làm - GV + HS nhận xét - HS viết đoạn văn
2. Bài học : ( Ghi nhớ SGK)
II. Luyện tập
Bài 1:
a. Ngôi chùa ấy đã đợc một nhà s vô danh xây từ thế kỷ XIII.
- Ngôi chùa ấy đã đợc xây từ thế kỷ XIII. d. Tất cả cánh cửa chùa đợc ngời ta làm bằng gỗ lim
- Tất cả cánh cửa chùa đợc làm bằng gỗ lim .
c. Bài 2:
a. Em đợc thầy giáo phê bình - Em bị phê bình
b. Ngôi nhà ấy đã bị phá đi - Ngôi nhà ấy đã đợc phá đi
4. Củng cố :
- HS đọc ghi nhớ
5. HDVN: - Học bài, soạn bài
Ngày dạy:24/ 2/ 2010.
Tiết 100 : Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
A. Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh :
Năm học 2010 - 2011 55
- Củng cố chắc hơn những kiến thức về cách làm bài văn lập luận chứng minh - Làm cho HS biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết một đoạn văn chứng minh cụ thể . B. Đồ dùng, phơng tiện. - GV: Giáo án + bảng phụ - HS: Soạn bài C.TIếN TRìNH Tổ chức các hoạt động. 1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Hoạt động của GV – HS Yêu cầu cần đạt HĐ2: Kiểm tra sự chuẩn bị
Gv cho hs nhắc lại những yêu cầu đối với đoạn văn c/m
Hs nhắc lại
Gv nhận xét – kết luận
HĐ3: Yêu cầu của đoạn văn CM .
? Một bài văn CM thờng gồm mấy đoạn văn? Nhiệm vụ của từng đoạn?
- 3 đoạn + Mở bài + Thân bài + Kết bài
? Trong phần thân bài có thể chia nhỏ ra thành mấy đoạn văn? nhiệm vụ của từng đoạn?
- Thân bài : + Giải thích
+ Nêu lý lẽ + phân tích lý lẽ + Nêu dẫn chứng để chứng minh
? Muốn viết một đoạn văn CM cần tuân theo những bớc nào?
GV: Cần có nhiều cách viết đoạn văn khác nhau: Diễn dịch, quy nạp, song hành …
HĐ4: Dàn ý
- HS lập dàn bài - Trình bày
- GV + HS nhận xét
HĐ 5 : Viết đoạn văn
Gv chia hs hoạt đông theo nhóm thảo luận Hs thảo luận nhóm
Gv gọi đại diện nhóm trình bày Hs đại diện nhóm trình bày
Gv tổ chức cho h/s cả lớp nhận xét, rút