Hiểu đợc quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng của văn chơng trong lịch sử nhân loại.

Một phần của tài liệu Giao an van 7 (ca 2 ki) (Trang 49)

văn chơng trong lịch sử nhân loại.

Năm học 2010 - 2011 49

- Hiểu đợc phần nào phong cách nghị luận văn chơng của Hoài Thanh. B. Đồ dùng, phơng tiện. - GV: Giáo án + ảnh tác giả - HS: Soạn bài C. TIếN TRìNH Tổ chức các hoạt động. 1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ :

? Để làm rõ đức tính giản dị của Bác, tác giả đã chứng minh ở những phơng diện nào trong đời sống và con ngời của Bác.

Đáp án : Bữa ăn; cái nhà; lối sống; cách nói và viết

3. Bài mới :

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài ( 1’) - GV giới thiệu, dẫn dắt HS vào bài

Hoạt động cuả GV – HS Yêu cầu cần đạt HĐ2: HD hs tìm hiểu chung

- Cho HS xem ảnh tác giả ? Giới thiệu vài nét về tác giả ?

? Nêu xuất xứ của tác phẩm ? - GV hớng dẫn HS đọc - GV đọc, HS đọc - GV + HS nhận xét

- GVHD HS tìm hiểu các chú thích SGK

? Bài viết có bố cục mấy phần ? Đó là những phần nào? Nội dung của từng phần?

HĐ3: HD hs đọc, tìm hiểu văn bản

-Hoài Thanh đi tìm ý nghĩa của văn chơng bắt đầu t câu chuyện khóc của thi sỹ hoà1 nhịp với sự run rẫy của con chim sắp chết của câu chuyện này cho thấy tác giả muốn cắt nghĩa nguồn gốc của văn chơng ntn?

- HS thảo luận nhóm

( Văn chơng xuất hiện khi con ngời có cảm xúc mãnh liệt trớc một hiện tợng đời sống là niềm xót thơng, cảm xúc yêu thơng mảnh liệt trớc cái đẹp, cái gốc của văn chơng).

- Giải thích từ “ Cốt yếu” ( Nói cốt yếu là nói cái chính, cái quan trọng nhất chứ cha phải là nói all)

I.Tìm hiểu chung 1-Tác giả, tác phẩm :

*. Tác giả :( 1909-1982) - Quê : Nghệ An

- Là nhà phê bình văn học xuất sắc -Tác phẩm nổi tiếng : Thi nhân Việt Nam ( 1942) * Tác phẩm : - 1936 “ Văn chơng và hành động) 2. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục : a. Đọc b. Chú thích c- Bố cục : ( 2 phần)

- Nguồn gốc cốt truyện của văn ch- ơng

- Công dụng của văn chơng

II- Tìm hiểu văn bản :

1. Nguồn gốc cốt yếu của văn ch-ơng. ơng.

Năm học 2010 - 2011 50

- Hoài Thanh quan niệm “ Nguồn gốc…” quan niệm nh thế đã đúng cha?

(Rất đụng, nhng vẫn có cách quan niệm khác nh văn chơng bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con ngời. Các quan niệm trên khác nhau nh- ng không loại trừ nhau. Ngợc lại còn có thể bổ sung cho nhau).

- Để làm rõ hơn nguồn gốc, tình cảm nhân ái của văn chơng, Hoài Thanh nêu tiếp 1 nhận định về vai trò t/c2 trong sáng tạo văn chơng.

? Trong văn bản đó là lời văn nào? ( Văn chơng sẽ là … sáng tạo ra sự sống) ? Em hiểu nhận định này ntn?

( Cuộc sống của con ngời, của xã hội vốn là thiên hình vạn trạng. Văn chơng có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống đó). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Văn chơng dựng lên những hình ảnh, đa ra những ý tởng mà cuộc sống hiện tại cha có, hoặc cha đủ mức cần có để mọi ngời phấn đấu, xây dựng biến chúng thành hiện thực tốt đẹp trong tơng lai).

- Hãy tìm một số tác phẩm văn chơng đã học CM cho quan điểm đó của Hoài Thanh?

( Các bài ca dao) - GV + Vấn đề

? Hoài Thanh đã bàn về công dụng của văn ch- ơng đối với con ngời = những câu văn nào? ( Phần 2).

? Trong câu thứ nhất, thứ 2 Hoài Thanh nhấn mạnh công dụng của văn chơng?

( Khơi dậy những trạng thái cảm xúc cao thợng của con ngời, rèn luyện thế giới tình cảm con ngời).

? Công dụng XH của văn chơng?

- Nh thế, bằng 4câu bàn về công dụng của văn chơng, Hoài Thanh đã giúp ta hiểu thêm những ý nghĩa sâu sắc nào của văn chơng?

( Văn chơng làm phong phú đời sống tinh thần của con ngời, làm giàu đẹp hơn tâm hồn của con ngời, giúp con ngời sống đẹp hơn, yêu đời. Thiếu nó đời sống của con ngời và XH sẽ trở nên nghèo nàn , lạc hậu).

HĐ4: HD hsTổng kết (3–).

? Nhận xét về cách lập luận của Hoài Thanh? ? Khái quát luận điểm chính và t tởng của bài văn?

- Cho HS đọc câu hỏi phần luyện tập SGK và

→ Là quan điểm đúng đắn, thể hiện chức năng gắn liên với cuộc sống của con ngời.

2. Công dụng của văn chơng:

- Văn chơng làm giàu tình cảm của con ngời

- Văn chơng làm đẹp làm giàu cho cuộc sống .

III. Tổng kết :1. Nghệ thuật : 1. Nghệ thuật :

- Lập luận vừa có lý lẽ, vừa có cảm xúc, giàu hình ảnh

2. Nội dung :

Năm học 2010 - 2011 51

yêu cầu phân tích câu hỏi. - Giải thích .

HĐ5: HD Luyện tập (3–)

- Chọn văn bản để CM

- ( GVHD cho HS về nhà lập dàn ý, viết bài).

( Ghi nhớ SGK) IV. Luyện tập : 1.Giải thích : - “ Gây ….” - “ Luyện” 4. Củng cố : HS đọc lại ghi nhớ 5. HDVN:

- Học bài, soạn tiết 98.

...

Ngày dạy:22/ 2/ 2010

Tiết 98: Kiểm tra văn A. Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kiểm tra các văn bản đã học từ đầu học kỳ II: Tục ngữ, 2 bài văn nghị luận chứng minh.

- Tích hợp với Tiếng Việt ở các loại câu : đặc biệt, rút gọn, câu có thành phần trạng ngữ với TLV ở bài nghị luận chứng minh.

- Kết hợp làm bài trắc nghiệm và tự luận, trả lời câu hỏi và viết đoạn văn ngắn.

B. Đồ dùng, phơng tiện.

- GV: đề + đáp án - HS: Soạn bài

C. TIếN TRìNH Tổ chức các hoạt động. 1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

Hoạt động của GV – HS Yêu cầu cần đạt

- HĐ2 : Đề bài

- GV phát đề - HS đọc đề

- Nêu thắc mắc ( nếu có )

I. Đề bài :

A. Trắc nghiệm ( Mỗi câu 0,5đ)

Khoanh tròn vào chữ cái trớc các câu trả lời đúng.

1. Nội dung của những câu TN về thiên nhiên và LĐSX nói về điều gì?

A. Các hiện tợng thuộc về quy luật tự nhiên B. Công việc LĐSX của nhà nông

C. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con ngời

D. Những kinh nghiệm quý báu của ND lao động trong việc quan sát các hiện tợng tự nhiên và trong LĐSX . 2. Đặc điểm nổi bật về hình thức của các câu TN về con ngời và XH là gì?

A. Diễn đạt = hình ảnh so sánh B. Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ C. Từ và câu có nhiều nghĩa D. Cả A, B, C

3. Trọng tâm của việc chứng minh tinh thần yêu nớc

Năm học 2010 - 2011 52

HĐ3: HS làm bài

_ HS trật tự làm bài

HĐ4: Thu bài

- GV thu bài

nhân dân ta văn bản. “ Tinh thần yêu nớc …” là ở thời kỳ nào?

A. Quá khứ B. Hiện tại

C. Trong chiến đấu của nhân dân miền Bắc D. Trong chiến đấu của nhân dân miền Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn này là gì?

A. Sử dụng biện pháp so sánh B. Sử dụng biện pháp ẩn dụ C. Sử dụng biện pháp nhân hoá

D. Sử dụng biện pháp so sánh và liệt kê theo mô hình “ Từ …. đến …”

5. Kết luận của tác giả khi chứng minh sự giàu đẹp của TV là gì?

A. TV là thứ tiếng giàu đẹp nhất trong các thứ tiếng trên thế giới.

B. Tiếng Việt là ngôn ngữ tốt nhất dùng để giao tiếp trong đời sống của con ngời Việt Nam.

C. Tiếng Việt có cơ sở để phát triển mạnh mẽ trong tơng lai

D. Cấu tạo và khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử là một biểu hiện về sức sống dồi dào của Tiếng Việt . 6. Bài viết “ Đức tính giản dị cảu Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phơng diện nào?

A. Bữa cơm, công việc B. Đồ dùng, căn nhà C. Trong lời nói bài viết D. Cả A, B, C

B. Tự luận :

Viết một đoạn văn nghị luận chứng minh : Đời sống giản dị của Bác Hồ.

Một phần của tài liệu Giao an van 7 (ca 2 ki) (Trang 49)