PHÂN LOẠI CHỦ THỂ KINH DOANH:

Một phần của tài liệu bài giảng luật kinh tế (Trang 26)

- Tổ chức kinh tế nhà nước: Doanh nghiệp nhà nước.

- Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

22 Điểm 3.3 nghị quyết 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 của hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao.

23 Trên thực tế, có những cá nhân, tổ chức cũng thực hiện các hoạt động kinh doanh, nhưng mục tiêu chính của họ không chỉ là lợi nhuận, mà còn có thể là những mục đích khác như chính trị, xã hội, hỗ trợ cộng đồng.

- Tổ chức kinh tế tập thể: Hợp tác xã

- Tổ chức kinh tế tư bản tư nhân: doanh nghiệp Tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn...

1.15. Dựa trên cơ cấu vốn của chủ đầu tư:

- Mô hình kinh doanh nhiều chủ đầu tư: công ty hợp danh, công ty cổ phần, hợp tác xã...

- Mô hình kinh doanh một chủ đầu tư: doanh nghiệp tư nhân, Cty TNHH một thành viên...

1.16. Dựa trên mô hình kinh doanh

- Doanh nghiệp tư nhân

- Công ty cổ phần

- Công ty trách nhiệm hữu hạn

- Công ty hợp danh

- Hợp tác xã

- Hộ kinh doanh cá thể

1.17. Dựa trên đặc tính (mức độ) trách nhiệm của chủ thể kinh doanh:

- Chủ thể kinh doanh có chế độ trách nhiệm hữu hạn.

- Chủ thể kinh doanh có chế độ trách nhiệm vô hạn

1.18. Dựa trên mục tiêu và nhiệm vụ chính:

- Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh.

- Doanh nghiệp hoạt động công ích.

1.19. Dựa trên tiêu chí “quốc tịch”:

- Doanh nghiệp Việt Nam

- Doanh nghiệp nước ngoài

1.20. Dựa trên tiêu chí gọi vốn đầu tư từ xã hội:

- Công ty đại chúng:

Là những công ty cổ phần gọi vốn rộng rãi từ các nhà đầu tư khác nhau. Theo pháp luật VN, Công ty đại chúng phải thỏa mãn một trong những điều kiện sau đây:

Công ty đã thực hiện chào bán cổ phiếu ra công chúng;

Công ty có cổ phiếu được niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán hoặc Trung tâm giao dịch chứng khoán;

Công ty có cổ phiếu được ít nhất một trăm nhà đầu tư sở hữu, không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp và có vốn điều lệ đã góp từ mười tỷ đồng Việt Nam trở lên.

Là những công ty không huy động vốn rộng rãi từ nhiều nhà đầu tư và không thuộc đối tượng đã nêu.

Chú ý: Các doanh nghiệp được thành lập và có trụ sở hoạt động tại Việt Nam đều được xem là

có quốc tịch Việt Nam.

NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG:

Một phần của tài liệu bài giảng luật kinh tế (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w