PHÂN LOẠI PHÁ SẢN

Một phần của tài liệu bài giảng luật kinh tế (Trang 105)

- Phá sản cá nhân: tại VN chưa có áp dụng đối với cá nhân

- Phá sản tổ chức: pháp luật VN áp dụng đối với các tổ chức kinh tế như doanh nghiệp, hợp tác xã.

1.80. Dựa vào đối tượng nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

- Phá sản bắt buộc: Chủ nợ, người lao động trong doanh nghiệp, HTX nộp đơn yêu cầu nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của chủ nợ.

- Phá sản tự nguyện: Do chủ doanh nghiệp, đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, các cổ đông, thành viên hợp danh…yêu cầu

1.81. Dựa vào nguyên nhân

104 Mục 2 Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Số 03/2005/NQ-HĐTP ngày 28/4/2005 Hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật phá sản.

105 Mục 1 Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Số 03/2005/NQ-HĐTP ngày 28/4/2005 Hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật phá sản.

- Phá sản trung thực: do nguyên nhân khách quan.

- Phá sản gian trá: người quản lý, chủ doanh nghiệp tìm cách chiếm đoạt tài sản của những người có liên quan (trốn tránh nghĩa vụ trả nợ, lừa đảo, lam dụng tín nhiệm, gian lận trong ký kết hợp đồng…) thông qua thủ tục phá sản. pháp luật Việt Nam không xem sự phá sản là một tội hình sự nhưng nếu có ai lợi dụng phá sản để trục lợi và gây thiệt hại cho xã hội, nhà nước thì sẽ có hình thức xử lý nghiêm khắc, thậm chí là truy cứu trách nhiệm hình sự.

1.82. Phá sản:

- Phá sản thực: thực tế bị phá sản

- Phá sản tiềm năng: doanh nghiệp đang trong tình trạng phá sản nhưng chưa được tòa án thụ lý, tuyên bố phá sản.

PHÂN BIỆT PHÁ SẢN VÀ GIẢI THỂ

Một phần của tài liệu bài giảng luật kinh tế (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w