Quy mô, chất lượng đào tạo của Trường Trung cấp nghề Thủ công Mỹ

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên theo chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề của trường Trung cấp nghề Thủ công mỹ nghệ 19-5 Bắc Giang (Trang 45)

nghệ 19-5 Bắc Giang

2.1.3.1. Quy mô đào tạo

Thừa kế chương trình đào tạo của tiền thân là Trung tâm dạy nghề 19-5 Bắc Giang nên trong năm 2009-2010 Nhà trường vẫn đào tạo sơ cấp nghề tập trung ở một số nghề như: Nghiệp vụ kinh doanh xăng dầu; Nghiệp vụ kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG); dạy nghề cho lao động nông thôn, Sửa chữa máy may công nghiệp; Cơ khí gò hàn; Mây tre đan xuất khẩu và Gốm sứ thủ công. Bên cạnh đó, Nhà trường vẫn tiếp tục liên thông với Trường Cao đẳng nghề VINATEX đào tạo nghề kế toán ở hệ Cao đẳng nghề.

Từ năm 2010 đến nay Nhà trường bắt đầu mở lớp đào tạo hệ Trung cấp nghề (tức vừa đào tạo nghề vừa hoàn thiện hệ BTTH). Tuy nhiên đây là giai đoạn thành lập trường nên CSCV rất bề bộn. Số lượng phòng học ít nên việc bố chí các phòng học lý thuyết và phòng học thực hành gặp nhiều khó khăn. Đây cũng là yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của Nhà trường.

2.1.3.2. Chất lượng

Vì tính chất của đào tạo sơ cấp nghề nên việc đánh giá chất lượng là rất khó khăn. Tuy nhiên, theo đánh giá phản ảnh của các DN, CSSX trong tỉnh thì chất lượng tay nghề của học viên khi ra trường được nhận vào làm tại các công ty, nhà máy, CSSX là đạt yêu cầu.

Riêng đối với hệ Trung cấp nghề thì việc đánh giá chất lượng được thực hiện thường xuyên hàng tuần, tháng, học kỳ, cả năm. Hiện tại Nhà trường đang áp dụng việc đánh giá chất lượng học sinh giống như hệ THPT.

2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên của Trƣờng Trung cấp nghề Thủ công Mỹ nghệ 19-5 Bắc Giang

2.2.1. Về số lượng

Trường Trung cấp nghề Thủ công Mỹ nghệ 19-5 Bắc Giang mới được thành lập từ năm 2009 nên số lượng giáo viên còn hạn chế. Tiền thân của Trường là Trung tâm dạy nghề 19-5 Bắc giang nên hầu hết đội ngũ cán bộ đều được giữ lại khi lên Trường. Tuy nhiên, cơ chế hoạt động của Trường khác với cơ chế hoạt động của Trung tâm dạy nghề nên có nhiều giáo viên không đúng chuyên môn đã được cho nghỉ chế độ hoặc chuyển sang đơn vị khác, bước đầu cán bộ giáo viên chưa bắt kịp, cán bộ quản lý phải thay đổi bởi chế độ lãnh đạo của Trường là Hiệu trưởng khác với Trung tâm là Giám đốc, đây cũng chính là khó khăn lớn nhất đối với tập thể lãnh đạo và cán bộ Nhà Trường.

Cũng như các trường nghề khác trong tỉnh, trường Trung cấp nghề Thủ công Mỹ nghệ 19-5 Bắc Giang cũng đang dần hoàn thiện đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường. Một trong những biện pháp đang được áp dụng rộng dãi và được đánh giá là có hiệu quả đó là biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên theo Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề. Trên thực tế, trường trung cấp nghề Thủ công Mỹ nghệ 19-5 Bắc Giang cũng đã áp dụng biện pháp này tuy nhiên do điều kiện riêng của Nhà trường nên việc áp dụng chuẩn này để đánh giá cũng như quản lý đội ngũ giáo viên của Trường còn hạn chế, chưa áp dụng được triệt để hoặc chỉ áp dụng một phần nào đó. Đối với giáo viên tuyển dụng mới thì có thể đưa ra các tiêu chí đạt chuẩn để tuyển dụng còn đối với số giáo viên cũ thì việc áp dụng chuẩn để đánh giá không khó nhưng việc hoạch định phương pháp quản lý đội ngũ giáo viên này thì không đơn giản.

Tính đến năm 2012, Nhà trường đã đào tạo và tuyển dụng được 17 cán bộ giáo viên, trong đó có 12 biên chế chính thức, 4 hợp đồng dài hạn, 1 hợp đồng thời vụ. Ngoài ra Nhà trường còn ký hợp đồng với 10 giáo viên bên ngoài tham gia giảng dậy ở các bộ môn văn hóa và nghề. So với năm đầu thành lập (năm 2009) thì Nhà trường đã tuyển thêm được 6 biên chế. Điểm bất cập là một số giáo viên dậy nghề Thủ công chưa đạt chuẩn vì đó chỉ là những nghệ nhân có tay nghề và được học nghiệp vụ sư phạm nghề bâc 1 và bậc 2.

2.2.2. Về cơ cấu

Bảng 2.1. Cơ cấu và trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên

STT Môn Số lƣợng Trong đó Trình độ chuyên môn Nữ Dân tộc Đảng viên Chƣa đạt chuẩn Đạt chuẩn Trên chuẩn 1 Văn 1 1 0 0 0 1 2 Toán 1 0 0 1 0 1 3 Sinh 1 1 0 1 0 0 1 4 Anh văn 1 0 0 1 0 1 5 GDCD 1 0 0 1 0 1 6 TD 0 0 0 0 0 0 7 Điện CN 1 1 0 0 0 1 8 Điện tử CN 1 0 0 0 0 1 9 Cơ khí 1 0 0 0 0 1 10 May CN 3 3 0 0 0 3 11 Tin 1 0 0 1 0 1 12 Kỹ CN 1 1 0 0 0 1 13 Kỹ NN 1 1 0 0 0 1 14 Gốm sứ TC 1 0 0 0 1 0 15 Mỹ nghệ TC 1 0 0 0 1 0 Tổng 16 6 0 4 02 13 01

Nhìn vào số lượng giáo viên ta thấy tỷ lệ giáo viên trên lớp là chưa đủ, vì vậy Nhà trường gặp rất nhiều khó khăn trong việc điều động giáo viên giảng dạy cũng như triển khai công tác bồi dưỡng chất lượng đội ngũ giáo viên.

Cho đến nay, số lượng giáo viên nữ chiếm tỷ lệ cao hơn giáo viên nam trong tổng số giáo viên của trường nên việc thực hiện công tác chuyên môn giảng dạy gặp nhiều khó khăn vì phụ nữ thường gặp phải vấn đề nghỉ chế độ thai sản, ốm hoặc theo thiên chức người vợ, người mẹ trong gia đình. việc tự đào tạo, bồi dưỡng cũng vì đó mà đạt kết quả chưa cao.

Vì là trường mới thành lập nên đội ngũ giáo viên và đội ngũ cán bộ quản lý còn thiếu và yếu. Ngoài giáo viên cơ hữu, Nhà trường còn phải thuê thêm giáo viên thỉnh giảng đến tham gia giảng dạy ở một số môn nhất định. Điều này ít nhiều ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo bởi khó có thể thực hiện đầy đủ các công tác chuyên môn như kiểm tra, đánh giá, họp tổ, trao đổi và đặc biệt là khâu bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn phù hợp với điều kiện giảng dạy của Nhà trường. Điều này đòi hỏi công tác quản lý đội ngũ giáo viên của Nhà trường cần quan tâm chú ý đến các điều kiện, khả năng của giới tính để tìm ra những biện pháp quản lý, bố trí nhiệm vụ phù hợp và thuận lợi cho đội ngũ giáo viên.

2.2.3. Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tư tưởng chính trị của giáo viên

Việc đánh giá xếp loại chuyên môn nghiệp vụ chủ yếu được đánh giá qua kết quả các giờ thao giảng, qua kết quả thi GV dạy giỏi hoặc giờ thanh tra với các tiêu chí đánh giá giờ dạy tại hướng dẫn số 1329/TCDN-GV ngày 11/8/2011 của Tổng cục Dạy nghề hướng dẫn việc đánh giá, xếp loại giáo viên, giảng viên dạy nghề và kết hợp với Thông tư 30/2010/TT-BLĐTBXH quy định Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề bao gồm các yêu cầu về: Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, lối sống; năng lực chuyên môn; năng lực sư phạm dạy nghề; năng lực phát triển nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học.

Công viêc đánh giá đội ngũ giáo viên được tiến hành từ khi thành nlập Trường, tuy nhiên việc áp dụng Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề vào đánh giá thì Nhà trường có áp dụng những tiêu chí, tiêu chuẩn trong Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề nhưng chưa thật sự triệt để.

Bảng 2.2. Các chỉ số đánh giá theo tiêu chí, tiêu chuẩn đƣợc áp dụng Tiêu chí,

tiêu chuẩn Chỉ số Gợi ý nguồn minh chứng

Trách nhiệm Tiêu chí 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, lối sống (3 tiêu chuẩn )

Tiêu chuẩn 1.1. Phẩm chất chính trị hẩm chất chính trị

a) Chấp hành nghiêm chủ trương đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

- Bản nhận xét, đánh giá công chức, viên chức hàng năm

Phòng Tổ chức hành chính

b) Thường xuyên học tập và nâng cao nhận thức chính trị

- Danh sách chấm công tham dự học tập chính trị, quán triệt nghị quyết; các buổi học tập, phổ biến nghị quyết; nghe tình hình thời sự trong nước và quốc tế

Phòng Tổ chức hành chính (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c) Có ý thức tổ chức kỷ luật, có ý thức tập thể, phấn đấuvì lợi ích chung, đấu tranh, ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật và những quy định nghề nghiệp.

- Bảng nhận xét, đánh giá công chức, viên chức hàng năm (MC 1.1.a)

- Báo cáo tình hình giảng dạy hàng tháng của giáo viên - Phòng Tổ chức hành chính - Phòng Đào tạo

d) Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội - Bản sao chứng nhận gia đình văn hóa (MC 1.1.d) Cá nhân giáo viên Tiêu chuẩn 1.2. Đạo đức nghề nghiệp

a) Yêu nghề, tâm huyết với nghề: có ý thức giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín, lương tâm của nhà giáo; đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp, có ý thức

- Tranh ảnh thể hiện các hoạt động của tổ môn, khoa tham gia các cuộc thi học sinh giỏi, giáo viên giỏi, đồ dùng dạy học.

- Danh sách tham gia bồi

- Các khoa, tổ môn và cá nhân giáo viên

xây dựng tập thể tốt để cùng thực hiện mục tiêu dạy nghề; thương yêu, tôn trọng người học, giúp người học khắc phục khó khăn để học tập và rèn luyện tôt, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người học;

dưỡng học sinh giỏi

- Biên bản chủ trì sinh hoạt lớp về việc tham gia đối thoại với giám hiệu.

- Phiếu phản hồi ý kiến của người học đối với giáo viên (MC 1.2.a)

- Phòng ĐBCL & QLKH

b) Tận tụy với công việc; thực hiện đúng điều lệ, quy chế, nội quy của đơn vị, cơ sở, ngành;

- Bảng nhận xét, đánh giá công chức, viên chức hàng năm (MC 1.1.a)

Phòng Tổ chức hành chính

d) Thực hiện phê bình và tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc.

- Bảng nhận xét, đánh giá công chức, viên chức hàng năm (MC 1.1.a) Phòng Tổ chức hành chính Tiêu chuẩn 1.3. Lối sống, tác phong a) Sống có lý tưởng, có mục đích, ý chí vươn lên, có tinh thần phấn đấu liên tục với động cơ trong sáng và tư duy sáng tạo; thực hành cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ;

- Biểu mẫu đánh giá công chức thực hành học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác.

Phòng Tổ chức hành chính

b) Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc dân tộc và thích ứng sự tiến bộ của xã hội; có thái độ ủng hộ, khuyến khích những biểu hiện của lối sống văn minh, tiến bộ

- Bản sao chứng nhận gia đình văn hóa (MC 1.1.d) - Các kế hoạch hội diễn văn nghệ, thể dục thể thao - Danh sách giáo viên tham gia hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao.

- Cá nhân giáo viên - Công đoàn - Công đoàn bộ phận

và phê phán những biểu hiện của lối sống lạc hậu, ích kỷ;

c) Có tác phong làm việc khoa học; Trang phục khi thực hiện nhiệm vụ giản dị, gọn gàng, lịch sự, không gây phản cảm và phân tán sự chú ý của người học, với phụ huynh người học và nhân dân; giải quyết công việc khách quan, tận tình, chu đáo;

- Quy định về nếp sống văn hóa nơi công sở

- Đối với giáo viên: ảnh chụp tập thể tại đơn vị: + Ảnh chụp tại xưởng (nếu có)

+ Ảnh trang phục lên lớp hàng ngày

- Phòng TCHC - Các khoa, tổ môn

d) Xây dựng gia đình văn hóa; biết quan tâm đến những người xung quanh; thực hiện nếp sống văn hóa nơi công cộng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bản sao chứng nhận gia đình văn hóa (MC 1.1.d)

Cá nhân giáo viên

Tiêu chí 2: Năng lực chuyên môn (2 tiêu chuẩn) Tiêu chuẩn

2.1. Kiến thức

chuyên môn

a) Có bằng tốt nghiệp đại học hoặc đại học sư phạm kỹ thuật trở lên, chuyên ngành phù hợp với nghề giảng dạy; có trình độ B về một ngoại ngữ thông dụng và có trình độ B về tin học trở lên;

- Bản sao các văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận (MC 2.1.a).

Cá nhân giáo viên

b) Nắm vững kiến thức nghề được phân công giảng dạy;

- Bản sao các văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận (MC 2.1.a). - Biên bản dự giờ (MC - Cá nhân giáo viên - Phòng

2.1.b)

- Phiếu phản hồi ý kiến của người học đối với giáo viên (MC 1.2.a) Đào tạo - Phòng ĐBCL c) Có kiến thức về nghề liên quan;

- Bản sao các văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận (MC 2.1.a).

Cá nhân giáo viên

d) Hiểu biết về thực tiễn sản xuất và những tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới của nghề.

- Bản sao các văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận (MC 2.1.a). Cá nhân giáo viên Tiêu chuẩn 2.2. Kỹ năng nghề a) Có kỹ năng nghề tương đương trình độ cao đẳng nghề hoặc bậc 5/7, bậc 4/6 trở lên hoặc là nghệ nhân cấp quốc gia;

- Chứng chỉ hoặc quyết định công nhận bậc thợ, nghệ nhân.

Cá nhân giáo viên

b) Thực hiện thành thạo các kỹ năng của nghề được phân công giảng dạy;

- Bảng nhận xét, đánh giá công chức, viên chức hàng năm (MC 1.1.a)

- Bảng phân công giáo viên dạy thực hành

- Giấy chứng nhận giáo viên dạy giỏi các cấp

- Phiếu phản hồi ý kiến của người học đối với giáo viên (MC 1.2.a) - Biên bản dự giờ (MC 2.1.b) - Phòng TCHC - Các khoa, tổ môn - Cá nhân giáo viên - Phòng ĐBCL - Phòng Đào tạo c) Tổ chức thành thạo lao

động sản xuất, dịch vụ nghề được phân công

- Quyết định của giám hiệu về phân công hoạt động sản xuất cho đơn vị.

- Các khoa, tổ môn và cá nhân

giảng dạy; - Ảnh minh chứng thể hiện hoạt động sản xuất đó

- Bảng phân công cử giáo viên đi thực tập tại xí nghiệp

- Hợp đồng liên kết đào tạo sản xuất và bảng phân công người thực hiện giáo viên - Các khoa, tổ môn - Các khoa, tổ môn d) Nắm vững kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động của nghề.

- Văn bằng, chứng chỉ chứng nhận kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động. - Danh sách phân công giáo viên của đơn vị dạy về an toàn lao động, nội quy xưởng thực hành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cá nhân giáo viên

- Các khoa, tổ môn

Tiêu chí 3: Năng lực sƣ phạm dạy nghề (9 tiêu chuẩn) Tiêu chuẩn 3.1. Trình độ nghiệp vụ sƣ phạm dạy nghề, thời gian tham gia giảng dạy

a) Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm kỹ thuật hoặc cao đẳng sư phạm kỹ thuật hoặc có chứng chỉ sư phạm dạy nghề phù hợp với cấp trình độ đào tạo hoặc tương đương;

- Bản sao các văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận về sư phạm

Cá nhân giáo viên

b) Có thời gian tham gia giảng dạy ít nhất 6 tháng đối với giáo viên sơ cấp nghề, 12 tháng đối với giáo viên trung cấp nghề, giáo viên, giảng viên cao đẳng nghề.

- Bản sao hợp đồng lao động

- Quyết định tuyển dụng

Phòng TCHC

3.2. Chuẩn bị hoạt động giảng

dạy

giảng dạy môn học, mô- đun được phân công trên cơ sở chương trình, kế hoạch đào tạo của cả khoá học;

môn học của giáo viên theo học kỳ, năm học đã được duyệt

giáo viên

b) Soạn được giáo án theo quy định, thể hiện được các hoạt động dạy và học;

- Giáo án hội giảng hàng năm (MC 3.2.b)

Phòng Đào tạo

c) Lựa chọn được phương pháp dạy học phù hợp cho các bài học của chương trình môn học, mô-đun thuộc nghề được phân công giảng dạy;

- Giáo án hội giảng hàng năm (MC 3.2.b)

Phòng Đào tạo

a) Tổ chức dạy học phù hợp với nghề đào tạo và với từng đối tượng người học; thực hiện đầy đủ kế hoạch giảng dạy, đúng chương trình, nội dung;

- Giáo án, lịch trình, đồ

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên theo chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề của trường Trung cấp nghề Thủ công mỹ nghệ 19-5 Bắc Giang (Trang 45)