Mở rộng quan hệ hợp tác để phát triển marketing

Một phần của tài liệu Hoạt động Marketing của thư viện trường Đại học Công nghệ Nanyang Singapore và khả năng áp dụng cho Thư viện Tạ Quang Bửu-Đại học Bách Khoa Hà Nội (Trang 99)

8. Cấu trúc của luận văn

3.3.9. Mở rộng quan hệ hợp tác để phát triển marketing

Với vị thế của ĐHBKHN trong ngành giáo dục nước nhà và trên trường quốc tế, Thư viện TQB có điều kiện để hợp tác với các tổ chức trong và ngoài nước để phát triển hoạt động marketing. Cùng với việc hợp tác và liên kết trong việc các dự án tăng cường vật chất, vốn tài liệu, Thư viện TQB có thể tìm kiếm đối tác giúp phát triền marketing. Việc đẩy mạnh hợp tác trong nước và quốc tế có thể đem đến cho Thư viện nhiều cơ hội tiếp cận với cái mới, thay đổi tư duy phục vụ và nâng cao hình ảnh của mình trong cộng đồng, ví dụ như:

- Hợp tác với các Thư viện cùng khối ngành nghiên cứu về chính sách marketing và lập kế hoạch marketing.

- Hợp tác với các nhà xuất bản, các nhà cung cấp, các nhà tài trợ và các tổ chức văn hóa xã hội trong và ngoài nước trong các hoạt động định hướng người dùng tin, triển lãm, hội nghị người dùng tin, giới thiệu sách...

- Hợp tác với các trường đại học trên thế giới trong việc trao đổi thông tin, kinh nghiệm, gửi cán bộ đi đào tạo, thực hành nghề nghiệp ở nước ngoài. Ví dụ: tại Thư viện NTU hiện nay có rất nhiều chương trình hợp tác cho cán bộ Thư viện ở Việt Nam đến thực hành nghề nghiệp và tham quan học hỏi kinh nghiệm quản lý, tổ chức, marketing của họ.

Hợp tác với các tổ chức trong và ngoài nước để phát triển marketing là một việc làm hiệu quả giúp Thư viện tiết kiệm chi phí, học hỏi được nhiều kinh nghiệm và tư duy mới.

Tóm lại, để hoàn thiện và phát triển công tác marketing của mình, Thư viện TBQ có thể áp dụng những giải pháp vừa nêu trên. Cùng với cơ sở vật chất hiện đại sẵn có và nguồn nhân lực trình độ cao, việc thực hiện các giải pháp trong marketing sẽ giúp Thư viện khai thác nguồn lực sẵn có, trở thành người đồng hành thân thiết của người dùng tin trong quá trình học tập và nghiên cứu của họ, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo của trường ĐHBKHN.

KẾT LUẬN

Nền kinh tế tri thức ngày nay đang dần hình thành rõ nét, khẳng định vai trò của tri thức và thông tin trong sự phát triển của xã hội. Nền kinh tri thức kéo theo sự phát triển của ngành dịch vụ thông tin, trở thành cơ hội cho các thư viện khẳng định vị thế và vai trò của mình trong xã hội. Thư viện TQB thuộc ĐHBKHN với sứ mệnh phục vụ thông tin tư liệu cho hoạt động giáo dục đào tạo và nghiên cứu của nhà trường đang đứng trước những cơ hội lớn trong sự phát triển với khối lượng

người dùng tin dồi dào, nhu cầu thông tin ngày càng đa dạng phong phú. Nhưng cơ hội cũng là thách thức đối với Thư viện TQB nếu như họ không biết khai thác những điểm mạnh của mình, phát huy hết năng lực sẵn có để thu hút người dùng tin trong môi trường cạnh tranh như ngày nay. Một trong những giải pháp để Thư viện trở thành địa chỉ đầu tiên của sinh viên, giảng viên và các nhà nghiên cứu mỗi khi họ cần thông tin là phải thực hiện tốt công tác marketing. Marketing sẽ là đòn bẩy để họ thay đổi tư duy tổ chức, tư duy phục vụ, chuyển biến hoạt động thư viện theo hướng đáp ứng tốt nhất nhu cầu tin của người dùng tin, coi người dùng tin là trung tâm của các hoạt động thư viện.

Thư viện TQB với cơ sở vật chất hiện đại, là một trong những thư viện điện tử lớn nhất miền Bắc, nguồn nhân lực trình độ cao và nguồn tài nguyên học liệu phong phú sẽ phát huy được năng lực của mình thông qua viện quảng bá, tiếp cận cộng đồng, phát triển các sản phẩm dịch vụ phù hợp đòi hỏi của thị trường.

Với cơ cấu người dùng tin, chức năng, nhiệm vụ tương tự như Thư viện TQB, Thư viện NTU đã tổ chức tốt công tác marketing, đưa Thư viện trở thành một hình ảnh thân thuộc, một địa chỉ tin cậy không thể thiếu của người dùng tin, được đánh giá là có chất lượng dịch vụ thông tin cao. Mô hình hoạt động này nên được Thư viện TQB tham khảo, nghiên cứu và áp dụng cho công tác marketing của mình để ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, trở thành giảng đường, phòng thí nghiệm thứ hai của người dùng tin.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

[1]. ALA (1996), Từ điển giải nghĩa thư viện học và Tin học Anh- Việt, Galen Pres, Ltd., Tucscon Arizona.

[2]. Nguyễn Hồng Anh (2005), Nghiên cứu ứng dụng marketing ở một số cơ quan thư viện thông tin lớn ở Hà nội hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà nội.

[3]. Cục xuất bản (2002), Từ điển thuật ngữ xuất bản, in, phát hành sách, thư viện, bản quyền, Từ điển Bách Khoa, Hà Nội

[4]. Nguyễn Văn Hà (2006). Nghệ thuật quảng cáo, Lao động Xã hội, Hà Nội. [5]. Nguyễn Hữu Hùng (1995), “Áp dụng nguyên lý marketing để cải biến hoạt động thông tin tư liệu”, Tạp chí Thông tin Tư liệu, (Số 4)

[6]. Kotler, Philip (1994), Marketing căn bản, Thống kê, Hà Nội.

[7]. Phùng Minh Lai (1996), Chiến lược kinh doanh các sản phẩm thông tin trong cơ chế thị trường ở nước ta, Luận án PTS Kinh tế:5.02.05, Hà Nội.

[8]. Trương Đại Lượng (2010). Marketing trong hoạt động thông tin, thư viện,

Tạp chí Thư viện Việt Nam, (Số 1), Tr. 74- 77.

[9]. Nguyễn Hữu Nghĩa (2007), “Tiếp thị thư viện qua mạng Internet, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (Số 2), Tr. 29- 34.

[10] .Nguyễn Hữu Nghĩa (2010), “Tiếp thị thư viện thời chấm com”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (Số 1), Tr.74- 77.

[11]. Vũ Quỳnh Nhung (2010). Sự cần thiết của việc áp dụng marketing trong công tác thông tin, thư viện. Địa chỉ: http://www.thuvien.net/khoa-hoc-thu-vien- nghiep-vu/khoa-hoc-thong-tin-va-thu-vien/marketing-tttv-1/su-can-thiet-cua- viec-ung-dung-marketing-trong-cong-tac-thong-tin-thu-vien.

[12]. Vũ Quỳnh Nhung (2010). Tiếp thị và quảng bá các dịch vụ thư viện . Địa chỉ:http://www.thuvien.net/khoa-hoc-thu-vien-nghiep-vu/khoa-hoc-thong-tin-va- thu-vien/marketing-tttv-1/tiep-thi-va-quang-ba-cac-dich-vu-thu-vien-vu-quynh- nhung-dich

[13]. Đỗ Thúy Quỳnh (2009), Nâng cao chất lượng xử lý nội dung tài liệu tại Thư viện Tạ Quang Bửu Đại học Bách khoa Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà nội.

[14]. Vũ Văn Sơn (1995), “Các thư viện trước xu thế marketing trong hoạt động thư viện-thông tin, Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia, Hà Nội.

[15]. Nguyễn Thị Lan Thanh ( 1995), “Thực chất của marketing thư viện- thông tin và sự cần thiết của việc áp dụng nó trong lĩnh vực thư viện- thông tin”, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.

[16]. Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), “Marketing trong quản lý thư viện và trung tâm thông tin”, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, (số 4), Tr. 97-100

[17]. Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), “Marketing mục tiêu - một phương pháp tiếp cận thị trường thư viện thông tin”, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, (số 8), Tr. 69-74

[18]. Thư viện Tạ Quang Bửu (2009), Kế hoạch phát triển đến năm 2013. Nhiệm vụ trọng tâm năm 2009-2010 Thư viện Tạ Quang Bửu Đại học Bách khoa Hà Nội: Tài liệu nội bộ, Thư viện Tạ Quang Bửu, Đại học Bách khoa, Hà Nội. [19]. Trần Thu Thuỷ (1995). “Một số suy nghĩ về Marketing trong hoạt động thư viện – thông tin”, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (số 3), Tr. 6-13

[20]. Trần Thu Thuỷ (2005). Những chiến lược marketing hiệu quả kỳ diệu, Lao động Xã hội, Hà Nội.

[21]. Bùi Thị Thanh Thuỷ (2010). Marketing- Hoạt động thiết yếu của các thư viện đại học Việt Nam. Địa chỉ: hhtp://www.vietnamlib.net/chuyen-de- vietnamlib/marketing-hoat-dong-thiet-yeu-cua-cac-thu-vien-dai-hoc-viet-nam., Truy cập ngày 09 tháng 9 năm 2009.

[22]. Trần Mạnh Tuấn (2005). Marketing trong hoạt động thông tin, thư viện, Tập bài giảng dành cho sinh viên chuyên ngành thông tin, thư viện, Khoa thông tin, thư viện, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

[23]. Trần Mạnh Tuấn (2007). Các quan điểm Marketing và vấn đề áp dụng trong hoạt động thông tin, thư viện, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (số 1), Tr. 8- 14.

[24]. Nguyễn Hoàng Vĩnh Vương (2007). Nghiên cứu và triển khai thử nghiệm chiến lược marketing Trung tâm Học liệu Đại học Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà nội.

Tài liệu Tiếng Anh

[25]. Choy Fatt Cheong (2007), Subject librarians: Between the Library and users, Library Xpress, P.1,Vol 2, Issue 4, 12, Library Express, Nanyang Technological University Library.

[26]. De Saez, Eileen lliott (2002). Marketing concepts for libraries and information service. Second Edition. London: Facet Publishing.

[27]. Dinesh K. Gupta (2006). Marketing library and information services international perspectives. Munchen: K.G. Saur.

[28]. Jagath Jinadas Garusing Arachchige (2005). An approach to marketing in special and academic libraries of Srilanca: a suvey with emphasis on services provided to clientele”, Ruhuna, Srilanka.

[29]. Kotler, Philip, Sidney Levy (1969). Broadening the Concept of Marketing.Journal of Marketing, ( No 1), Tr. 10-15

[30]. Mathews, Brian (2009), Marketing Today’s Academic Library: A Bold new approach to Communication with Student, Chicago, American Library Association.

[31]. McDaniel, Carl ( 2006), Marketing Research Essentials, 5 th ed, NJ, John Wiley&Sons

[32]. Nanyang Technological University (2009), NTU at a Galance 2009, Corporate Communications Office and Office of Academic Services, Singapore [33]. Nanyang Technological University Library (2008) , LibQUAL 2008 Survey :Report, Nanyang Technological University Library, Singapore

[34]. Nanyang Technological University Library (2009) , NTU Libraries Annual Report: Academic year 2008-2009, Nanyang Technological University Library, Singapore.

[35]. Nicholas, Julie (1998). Marketing and Promotion of Library Services”, ASP Conference Series, Vol 153, 1998.

[36]. Renolds, A.B. (2003), Strategic Marketing for Academic and Research Libraries: Participant Manual, 3M, Inc.

[37]. Savard R. (1988). Guilines for the teaching of marketing in the training of librarians, documentalists and archivists, UNESCO, Paris.

[38]. Siess, Judith A (2003). The visible librarian. Chicago: American Library Association, Chicago.

[39]. Wallace, Linda (2004). Libraries, mission, and marketing. Chicago: American Library Association.

[40]. Walters, Suzanne (2004). Library marketing that works!. New York: Neal- Schuman Publishers, Inc.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phiếu điều tra Nhu cầu tin của Thư viện NTU

TIÊU CHÍ MỨC ĐỘ TỐI THIỂU MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ MONG MUỐN

ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH VỤ ( AFFECT OF SERVICE- AS)

AS-1 Nhân viên tự tin để giúp đỡ người

dùng O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O

AS-2 Quan tâm tới người dùng O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O

AS-3 Luôn cư xử lịch sự với người dùng O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O

AS-4 Sẵn lòng trả lời các câu hỏi O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O

AS-5 Nhân viên đủ kiến thức để trả lời các

câu hỏi O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O

AS-6 Nhân viên có tác phong lịch sự, trang

phục đẹp O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O

AS-7 Hiểu nhu cầu của người dùng O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O

AS-8 Sẵn sàng giúp đỡ người dùng O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O

AS-9 Có khả năng giải quyết vấn đề một

cách độc lập O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O

QUẢN TRỊ THÔNG TIN ( INFORMATION CONTROL- IC)

IC-1 Các tài liệu điện tử có thể truy cập

tại nhà hay tại nơi làm việc O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O

IC-2

Trang Web của Thư viện cho phép người dùng tự định vị và tìm kiếm thông tin

O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O

IC-3 Có đủ ấn phẩm phục vụ cho công

việc của người dùng O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O

IC-4 Có đủ thông tin điện tử phục vụ

cho công việc của người dùng O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O

truy cập các thông tin cần thiết

IC-6 Dễ dàng sử dụng các công cụ truy

cập để để tự tìm kiếm thông tin O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O

IC-7 Thông tin dễ dàng truy cập và sử

dụng độc lập O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O

IC-8

Bộ sưu tập bài báo và tạp chí in/điện tử đáp ứng được nhu cầu người dùng

O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O

KHÔNG GIAN THƯ VIỆN ( LIBRARY AS A PLACE- LP)

LP-1 Không gian thư viện khuyến khích

học tập và nghiên cứu O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O

LP-2 Một nơi yên tĩnh cho các hoạt động

cá nhân O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O

LP-3 Một nơi thuận tiện và hiếu khách O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O

LP-4 Tạo điều kiện cho học tập, nghiên

cứu và làm việc O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O

LP-5 Có không gian cho các hoạt động

Phụ lục 2: Phiếu điều tra nhu cầu tin Thư viện TQB

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Thư viện Tạ Quang Bửu

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

---OoO---

PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN

Nhằm từng bước nâng cao chất lượng các dịch vụ và khả năng đáp ứng nhu cầu tin cho giảng viên, cán bộ nghiên cứu và sinh viên trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Thư viện Tạ Quang Bửu rất mong quý bạn đọc vui lòng trả lời những câu hỏi sau đây bằng cách: Đánh dấu x vào các ô phù hợp và điền vào những phần để trống.

I/ Thông tin cá nhân

1.1. Giới tính: Nam  Nữ 

1.2. Độ tuổi:

Dưới 20 tuổi  Từ 20- 30 tuổi  Từ 30 - 40 tuổi 

Từ 40 - 50 tuổi  Trên 50 tuổi 

1.3. Trình độ học vấn:

Đại học  Thạc sỹ  Tiến sĩ  Khác 

Giảng dạy  Học tập  Nghiên cứu 

Quản lý  Lĩnh vực khác………...

II/ Cơ sở vật chất, trang thiết bị và môi trường

2.1. Bạn có thường xuyên đến Thư viện ?

Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không đến 

2.2. Bạn cảm thấy như thế nào khi sử dụng Thư viện?

Thoải mái  Bình thường  Khó chịu 

2.3. Những tác động nào của môi trường trong Thư viện khiến Bạn khó chịu ?

Ánh sáng  Lưu thông không khí  Nhiệt độ 

Tiếng ồn  Vệ sinh  Khác…

Ý kiến của

bạn:……….

2.4. Tình trạng trang thiết bị phục vụ cho việc cải thiện môi trường học tập, nghiên cứu của Bạn đọc tại Thư viện (quạt, điều hòa, thống gió, hệ thống đèn,…)?

Tốt  Bình thường  Không tốt 

Ý kiến của

2.5. Tình trạng cơ sở vật chất phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu của Bạn đọc tại Thư viện (hệ thống phòng ốc, kho tàng, bàn ghế, giá sách, máy tính tra cứu…)? Tốt  Bình thường  Không tốt  Ý kiến của bạn:..……… …

2.6. Theo Bạn, việc tổ chức hệ thống phòng đọc, phòng mượn, kho tàng của Thư viện đã được hợp lý chưa?

Hợp lý  Tạm được  Chưa hợp lý  Ý kiến của bạn:..……… … III/ Công tác phục vụ bạn đọc

3.1. Thủ tục ra vào Thư viện, Bạn có thấy thuận lợi không?

Có  Không 

Nếu không, thì bộ phận nào còn gây khó khăn cho Bạn?

Chỉ dẫn  Kiểm soát thẻ ra vào tòa nhà  Gửi đồ  Bộ phận khác:……….. Ý kiến của Bạn:……… …

Phù hợp Không phù hợp 

Ý kiến của

Bạn:.……… …

3.3. Thái độ phục vụ của cán bộ Thư viện ?

Nhiệt tình  Bình thường  Khó chịu 

3.4. Bạn có gặp khó khăn khi sử dụng và khai thác Thư viện không?

Không  Có 

Ý kiến của

Bạn:……… …

3.5. Bạn có tham gia lớp “Hướng dẫn sử dụng và khai thác Thư viện có hiệu quả” ?

Có  Không 

Lý do không tham gia:

Không biết  Không cần thiết  Lý do khác………

IV/ Nguồn lực thông tin Thư viện

4.1. Bạn thường nghiên cứu tài liệu về chuyên ngành nào? (Đánh số các chủ đề dưới đây theo lĩnh vực ưu tiên)

Công nghệ hoá học  Điện tử - Viễn thông 

Công nghệ nhiệt lạnh  Điện 

Công nghệ sinh học  Động lực 

Công nghệ thực phẩm  Khoa học vật liệu 

Cơ khí  Toán 

Dệt may – Thời trang  Vật lý kỹ thuật 

Chuyên ngành

khác:………...

4.2. Ngoài tiếng Việt, Bạn thường sử dụng tài liệu bằng ngôn ngữ nào ?

Tiếng Anh  Tiếng Pháp  Tiếng Đức 

Tiếng Nga  Tiếng Trung  Các tiếng khác……...

4.3. Những loại hình tài liệu nào Bạn thường sử dụng?

Tài liệu truyền thống:

Báo  Sách tham khảo  Giáo trình  Tạp chí  Luận văn, luận án, chuyên

đề,…

 Loại hình khác:

... Tài liệu điện tử:

Băng từ, CD-ROM  Cơ sở dữ liệu trực tuyến

Bộ sưu tập số  Loại hình khác:

...

4.4. Thư viện có đáp ứng được nhu cầu thông tin chuyên ngành Bạn nghiên cứu không?

Tốt  Tạm được  Chưa tốt 

Về số lượng:

Đầy đủ  Còn thiếu  Không

Một phần của tài liệu Hoạt động Marketing của thư viện trường Đại học Công nghệ Nanyang Singapore và khả năng áp dụng cho Thư viện Tạ Quang Bửu-Đại học Bách Khoa Hà Nội (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)