Lí thuyết về lập luận

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa mạch lạc và ngụy biện trong lập luận (trên tư liệu báo chí (Trang 35)

6) Bố cục luận văn

1.2. Lí thuyết về lập luận

Lập luận đã được nghiên cứu rất lâu từ trước công nguyên trong tu từ học và toán học. Theo Đỗ Hữu Châu [3,155] “Lập luận là đưa ra những lí lẽ nhằm dẫn dắt người nghe đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận nào

10 Walton cũng không đưa ra một con số chắc chắn về số lượng các loại ngụy biện.

11 Trong phần này, chúng tôi chỉ trình bày tóm tắt một số vấn đề chính nhất trong lí thuyết lập luận có liên quan đến nghiên cứu này

đấy mà người nói muốn đạt đến”. Trong đó, một lập luận được cấu thành từ nhiều luận cứ. Mỗi luận cứ có mô hình như sau:

p – r

p là lí lẽ (reason) và r là kết luận

Từ sau những năm 60, lí thuyết về logic phi hình thức có nhiều biến chuyển, các nhà khoa học chú ý không chỉ đến bản thân lập luận (như là các cấu trúc tam đoạn luận) mà thấy rằng lập luận luôn được sử dụng rộng rãi trong rất nhiều loại đối thoại. Vì thế, người ta tập trung vào nghiên cứu cách sử dụng lập luận (hay là mặt ngữ dụng của lập luận). Trường phái Hà Lan nghiên cứu lập luận trong các quy tắc xây dựng lượt lời, còn Walton lại chú tâm đến việc xây dựng mô hình luận cứ nhằm làm rõ chức năng của lí lẽ trong lập luận. Ông đưa ra việc mô hình hóa lập luận dựa vào các bước sau [4,131]:

G là đích của a

Việc đưa ra A là cần thiết cho a đưa ra G (đến chừng mực mà a biết) Vì thế mà việc đưa ra A là đúng một cách cẩn trọng như là một phần mà a phải thực hiện

Trong đó G là mục đích (đối thoại), a là một tác nhân cá thể và A là một thực trạng.

Ngoài ra, chúng ta còn xem xét một số quan điểm khác của Walton về lập luận trong phần 1.4 của luận văn.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa mạch lạc và ngụy biện trong lập luận (trên tư liệu báo chí (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)