Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng 1858
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược trước khi thực dân Pháp xâm lược
* Việt Nam giữa thế kỷ XIX:
- KT: Nông nghiệp sa sút, công thương nghiệp đình đốn.
- CT: + Triều đình chuyên chế, bảo thủ.
+ Thực hiện chính sách “bế quan toả cảng” và “cấm đạo”.
- XH: mâu thuẫn gay gắt; phong trào đấu tranh của nhân dân bùng nổ.
* Nguyên nhân: Chế độ PKVN đang trên đà khủng hoảng.
- Chính sách bảo thủ, lạc hậu của triều đình.
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam lược Việt Nam
* Nguyên nhân:
- Nhu cầu về nguyên liệu, thị trường… của CNTB Pháp.
- Việt Nam có vị trí chiến lược, có tài nguyên phong phú.
trước khi xâm lược Việt Nam? - HS dựa vào SGK trả lời.
(?) Tại sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng là điểm tấn công đầu tiên?
- GV gợi ý: vị trí địa lý của Đà Nẵng? Ưu thế quân sự của thực dân Pháp…
(?) Nhân dân ta đã chống Pháp như thế nào? - HS trả lời. GV nhấn mạnh về tinh thần đấu tranh của nhân dân ta, tấm gương của đốc học Phạm Văn Nghị, chủ trương “vườn không nhà trống” đã có tác dụng kìm chân Pháp, đẩy chúng vào tình thế khó khăn, bị cầm chân 5 tháng trên bán đảo Sơn Trà. Tuy nhiên nhà Nguyễn không quyết tâm đánh bật Pháp ra khỏi Đà Nẵng.
- GV giới thiệu vị trí Gia Định trên bản đồ, yêu cầu HS quan sát và kết hợp với SGK trả lời câu hỏi:
(?) Vì sao thực dân pháp chọn Gia Định là nơi tấn công lần thứ hai?
- HS trả lời. GV chốt ý.
(?) Chiến sự ở Gia Định diễn ra như thế nào? - HS dựa vào SGK trả lời. GV bổ sung (hình 49 SGK): Nguyễn Ánh cho xây dựng thành Gia Định theo kiểu vôbăng, chiều dài gần 500m, sức chứa 1 vạn quân với lượng lương thực cung cấp trong 1 năm (trong khi Pháp chỉ có 1000 người). Sau 2 ngày chiếm thành, Pháp thu 200 khẩu pháo, 2 vạn vũ khí các loại và lương thực. Trấn thủ thành là Vũ Duy Ninh tự sát.
(?) Thực dân Pháp đã làm gì sau khi dàn xếp xong chiến sự ở Trung Quốc?
- HS: Pháp đánh chiếm Đại đồn Chí Hòa và đánh rộng ra cả miền Nam.
(?) Nhân dân các tỉnh và triều đình Huế có thái độ như thế nào?
- HS: Nhân dân đứng lên kháng chiến và có
* Cơ sở của quá trình xâm lược: - Quá trình truyền đạo của giáo sĩ. - Lợi dụng quan hệ với Nguyễn Ánh.
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
- Pháp: 1/9/1858 liên quân Pháp-TBN nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng). + Âm mưu:Chiếm Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công ra Huế, buộc triều đình đầu hàng, kết thúc chiến tranh.
- Ta: Nhân dân phối hợp với triều đình, thực hiện “vườn không nhà trống”, chống trả anh dũng.