Những chuyển biến về xã hộ

Một phần của tài liệu su 11 CB ca nam (Trang 59)

- Tuy mang tính tự phát nhưng phong trào bước đầu

2. Những chuyển biến về xã hộ

* Giai cấp cũ bị phân hoá:

- Địa chủ phong kiến: + Một bộ phận dựa vào thực dân Pháp nên giàu có.

+ Địa chủ vừa và nhỏ bị chèn ép => có tinh thần chống Pháp.

- GC nông dân: + Ngày càng khốn khổ

+ Một bộ phận bỏ quê hương đi làm thuê ở đồn điền, trang trại => trở thành giai cấp công nhân.

* Lực lượng xã hội mới được hình thành: công nhân, tư sản, tiểu tư sản.

* Tác động:

- Mâu thuẫn xã hội gay gắt: dân tộc >< giai cấp.

- Hình thành những điều kiện bên trong cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo

trong cho một cuộc vận động GPDT theo khuynh hướng mới sớm muộn sẽ bùng nổ.

khuynh hướng mới.

4. Củng cố:

- GV hướng dẫn HS củng cố theo nội dung:

+ Mối quan hệ giữa những chuyển biến về KT và những chuyển biến về XH Việt Nam đầu thế kỷ XX.

+ So sánh cơ cấu kinh tế – xã hội Việt Nam trước và trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

5. Bài tập về nhà:

- Dặn dò HS học bài cũ và chuẩn bị trước bài mới.

Bài 23:

PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM

TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914)

(Tiết 32)

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:

- Nêu được nét chính của các phong trào Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục, cuộc vận động Duy tân và chống thuế ở Trung Kì.

- Nhận biết được những nét mới, sự tiến bộ của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX so với phong trào cuối thế kỉ XIX

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện các kỹ năng đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử. - Khả năng đánh giá, nhận định hành động của các nhận vật lịch sử.

3. Thái độ:

- Thán phục tinh thần yêu nước và ý chí đấu tranh của các vị Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh…; Nhận rõ bản chất của bọn thực dân Pháp tàn bạo.

II. Thiết bị và tài liệu dạy học

- Ảnh: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.

II. Tiến trình bài học

1. Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ:

(?) Sự chuyển biến của kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp?

(?) Sự chuyển biến của xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp?

2. Giới thiệu bài mới:

- GV giới thiệu: đây là những người đại diện cho xu hướng cách mạng Việt Nam thế kỷ XX. Để tìm hiểu sâu hơn các nhân vật lịch sử này và những việc làm của họ chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

3. Tổ chức dạy học:

Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức

- GV tổ chức HS thảo luận nhóm:

(?) Vì sao Phan Bội Châu lại chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập và muốn dựa vào Nhật Bản. Hoạt động chính của phong trào Đông Du?

- HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày kết quả của mình, HS nhóm khác bổ sung. Cuối cùng, GV nhận xét và kết luận: Phan Bội Châu cho rằng độc lập dân tộc là nhiệm vụ cần làm trước để đi tới phú cường. Muốn giành được độc lập thì chỉ có con đường bạo động vũ trang (truyền thống của dân tộc là đấu tranh vũ trang: các cuộc khởi nghĩa…). Nên ông chủ trương lập ra Hội Duy tân với mục đích là lập ra một nước VN độc lập. + PBC cho rằng NB cùng màu da, cùng văn hoá Hán học lại đi theo con đường tư bản châu Âu, giàu mạnh lên và đánh thắng đế quốc Nga (1905) nên có thể nhờ cậy được. Ông đã quyết định sang Nhật cầu viện. Người Nhật chỉ hứa đào tạo cán bộ cho cuộc bạo động vũ trang sau này. Ông tổ chức HS Việt Nam sang Nhật du học (phong trào Đông Du). + Nét hoạt động chính của phong trào Đông Du: Từ năm 1905-1908, số HS Việt Nam sang Nhật vào hai nơi để học: trường Chấn Vũ học viện và Đồng văn thư viện. Thời gian này, nhiều văn thơ yêu nước và CM trong phong trào Đông du được truyền về nước đã động viên tinh thần yêu nước của nhân dân (Hải ngoại huyết thư, Việt Nam quốc sử khảo…) (?) Vì sao phong trào Đông du thất bại? Bài học rút ra từ thực tế phong trào Đông du là gì? HS trả lời, GV bổ sung và kết luận.

- GV trình bày bài học rút ra từ phong trào:

* Nguyên nhân dẫn đến hai xu hướng bạo động và cải cách:

- Nội tại: + Sự thất bại của phong trào yêu nước dưới ngọn cờ phong kiến.

+ Những chuyển biến về KT – XH do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp.

- Tác động bên ngoài:

+ Sự du nhập tư tưởng dân chủ tư sản vào Việt Nam => Làm xuất hiện trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.

Một phần của tài liệu su 11 CB ca nam (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w