Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách

Một phần của tài liệu su 11 CB ca nam (Trang 61)

- Tuy mang tính tự phát nhưng phong trào bước đầu

2. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách

- Lãnh tụ: Phan Châu Trinh

+ Chủ trương bạo động là đúng, nhưng tư tưởng cầu viện là sai (không thể dựa đế quốc đánh dế quốc được).

+ Cần xây dựng thực lực trong nước, trên cơ sở đó tranh thủ sự hỗ trợ quốc tế chân chính. - GV trên cơ sở SGK, yêu cầu HS nắm được các hoạt động của cuộc vận động Duy tân. - GV Giải thích: Đông Kinh là tên gọi cũ của Hà Nội; nghĩa thục là là trường tư làm việc công ích.

- GV yêu cầu HS trên cơ sở SGK, tóm tắt các hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục.

(?) Đông Kinh nghĩa thục có gì khác với các nhà trường đương thời?

- HS trả lời câu hỏi, GV bổ sung và chốt ý: + Là một tổ chức cách mạng có phân công, phân nhiệm, mục đích rõ ràng, có cơ sở ở các địa phương.

+ Chống nền giáo dục cũ với những giáo điều của Hán Nho mà thực dân Pháp muốn lợi dụng để ngu dân.

+ Cổ vũ cái mới: học chữ Quốc ngữ, các môn khoa học thực dụng, hô hào lập hội buôn, phát triển công thương nghiệp. Lên án phong tục tập quán lạc hậu.

+ Tố cáo tội ác của thực dân Pháp. (?) Nêu diễn biến vụ đầu độc Hà thành? - HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi.

- GV đánh giá: Thực chất của các hoạt động này là sự chuẩn bị chống Pháp, trước hết là thông qua việc dạy chữ dạy người, tuyên truyền tư tưởng dân chủ tư sản, đả phá nền giáo dục lỗi thời, cổ vũ cái mới.

kinh tế - xã hội làm cho đất nước mạnh để có thể giành độc lập.

- Hoạt động: Vận động Duy tân.

+ Kinh tế: Cổ động thực nghiệp, lập hội kinh doanh, nông hội, phát triển nghề thủ công… + Văn hoá: Mở trường dạy học theo nội dung mới, khoa học; cải cách ăn mặc, lối sống… - Kết quả: bị thực dân Pháp đàn áp.

Một phần của tài liệu su 11 CB ca nam (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w