Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào và Campuchia

Một phần của tài liệu su 11 CB ca nam (Trang 39)

Pháp ở Lào và Campuchia

- Nguyên nhân: do chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.

- Diễn biến: + Ở Lào: cuộc khởi nghĩa của Ong Kẹo và Commađam (1901 – 1937), của Chậu Pachay (1918 – 1922).

+ Campuchia: Phong trào ở Prâyveng, Công pông Chàm, Công pông chơ năng…

- Tháng 10/1930, ĐCS Đông Dương ra đời và lãnh đạo CM ở Lào và Campuchia.

(?) Những nét chung trong phong trào đấu tranh ở Lào và Campuchia?

- HS suy nghĩ trả lời.

(?) Nét chính của phong trào đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Mã Lai và Miến Điện?

- HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi.

(?) Dựa vào SGK và hiểu biết, hãy trả lời những câu hỏi sau đây:

- Đặc điểm chính trị nổi bật của Xiêm so với các nước ĐNA là gì?

- Nét chính của cuộc cách mạng năm 1932? - Tính chất, kết quả của cuộc cách mạng này? - HS trả lời, bổ sung. GV kết luận: + Xiêm là một nước duy nhất ở Đông Nam Á còn giữ được nền độc lập dù chỉ là hình thức.

+ Năm 1932: Do sự bất mãn ngày càng gay gắt của các tầng lớp xã hội với chế độ quân chủ Ra-ma VII, ở thủ đô Băng Cốc, dưới sự lãnh đạo của giai cấp vô sản. Đứng đầu là Priđi Phanômiông (Priđi là nhà tư sản, là người đứng đầu của Đảng Nhân dân, linh hồn của cách mạng năm 1932).

+ Mục tiêu đấu tranh: Đòi thực hiện cải cách kinh tế xã hội theo hướng tư sản nhưng vẫn duy trì ngôi vua.

- 1936-1939 Mặt trận Dân chủ Đông Dương đã có tác động đến phong trào chống Pháp. - Nhận xét chung:

+ Phong trào phát triển mạnh mẽ, kéo dài. + Giai đoạn đầu mang tính tự phát.

+ Có sự liên minh chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương.

+ Từ 1930 có ĐCS Đông Dương lãnh đạo.

Một phần của tài liệu su 11 CB ca nam (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w