Phong trào cách mạng ở Trung Quốc (1919-1939)

Một phần của tài liệu su 11 CB ca nam (Trang 35)

(1919-1939)

1. Phong trào Ngũ Tứ và sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc Cộng sản Trung Quốc

- Nguyên nhân: + Phản đối âm mưu các nước đế quốc.

+ Ảnh hưởng CM tháng Mười Nga (1917). - Diễn biến: 4/5/1919, phong trào bùng nổ. - Phạm vi: từ Bắc Kinh lan rộng ra 22 tỉnh và 150 thành phố.

(nguyên nhân, lực lượng tham gia, địa bàn, mục đích)?

- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. (?) Nét mới của phong trào này?

- HS trả lời, tranh luận bổ sung rồi GV chốt lại: + Giai cấp công nhân tham gia với vai trò nòng cốt (trưởng thành và trở thành lực lượng chính trị độc lập).

+ Mục tiêu: chống đế quốc và phong kiến. Không chỉ dừng lại chống phong kiến như cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911.

(?) Ý nghĩa của sự ra đời của Đảng cộng sản Trung Quốc (7/1921)?

- HS trả lời: + Đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp công nhân Trung Quốc. + Mở ra thời kỳ GCVS đã có chính Đảng của mình để từng bước nắm ngọn cờ cách mạng. - GV: Sau khi ĐCSTQ thành lập, tiến trình lịch sử cách mạng Trung Quốc gắn liền với các cuộc nội chiến (giữa lực lượng cộng sản với lực lượng Quốc dân Đảng). Trong quá trình này, lực lượng cách mạng do Đảng Cộng sản lãnh đạo đã trải qua những cuộc đấu tranh vô cùng khó khăn gian khổ nhưng đã dần lớn mạnh, trưởng thành và tiến tới giành thắng lợi. Trong những năm 1924 - 1927, cuộc nội chiến lần thứ nhất đã diễn ra mà đỉnh cao là cuộc chiến tranh Bắc phạt (1926 - 1927) và cuộc nội chiến lần thứ hai (còn gọi là nội chiến Quốc cộng) (1927 - 1937).

- HS theo dõi SGK trình bày tóm tắt nguyên nhân và diễn biến hai cuộc nội chiến. GV chốt ý và ghi bảng.

(?) Nguyên nhân, diễn biến phong trào độc lập Ấn Độ trong những năm 1918 - 1929?

- HS dựa vào SGK trả lời.

- GV khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Quốc đại, đứng đầu là Gandi với đường lối “bất bạo động, bất hợp tác”.

- GV bổ sung và nhấn mạnh: Cuối năm 1925

- Lực lượng: thanh niên, sinh viên, công nhân. - Mục tiêu: chống đế quốc và phong kiến. - Hình thức: biểu tình.

- Tính chất: là cuộc CM dân chủ TS kiểu mới. - Ý nghĩa:

+ Mở đầu PTCM chống đế quốc, chống phong kiến ở Trung Quốc.

+ Khẳng định vai trò CM của GC công nhân. + Đánh dấu bước chuyển của cách mạng TQ. + Tạo điều kiện truyền bá chủ nghĩa Mác, thúc đẩy sự ra đời của ĐCS TQ (7/1921).

2. Chiến tranh Bắc phạt (1926 -1927) và Nội chiến Quốc - Cộng (1927 -1937) Nội chiến Quốc - Cộng (1927 -1937)

- 1926 – 1927 Quốc – Cộng hợp tác tiến hành Chiến tranh Bắc phạt tiêu diệt bọn quân phiệt ở phía bắc.

+ 12/4/1927, Tưởng Giới Thạch phản bội, tiến hành chính biến ở Thượng Hải.

- Từ 1927 – 1937, nội chiến Quốc - Cộng. + 1934 – 1935 Quốc dân Đảng càn quét lần 5, ĐCS bị tổn thất nặng.

+ 10/1934 Hồng quân công nông tiến hành Vạn lí trường chinh.

+ 1/1935 Mao Trạch Đông lãnh đạo ĐCS. - Tháng 7/1937: NB xâm lược, nội chiến kết thúc. Quốc – Cộng hợp tác để chống Nhật.

Một phần của tài liệu su 11 CB ca nam (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w